Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gai cột sống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Điều trị: Bổ sung thêm thông tin
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
==Triệu chứng==
{{sức khỏe}}
Đa số bệnh gai cột sống không gây ra dấu hiệu triệu chứng gì một cách rõ ràng. Tuy nhiên khi gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như [[dây chằng]], [[rễ dây thần kinh]] (tức là quá trình vận động) thì bệnh nhân mới thấy đau<ref name=autogenerated3>[httphttps://suckhoe.24h.comanninhthudo.vn/gai-cotdoi-song/trieucach-chungdon-vagian-phantri-loai/trieudau-chungnhuc-khixuong-bikhop-gaikhi-cotchom-song-t1f0w43c1089pc562a12102ht3.html#gsc.tab=0&gsc.q=Gai-cot-song&gscdong/790174.page=1antd TriệuPhương chứngpháp khigiảm đau bịnhức gai cột sống | Sức khỏe 24hBáo An inh Thủ đô<!-- Bot generated title -->]</ref> và triệu chứng thường gặp là [[đau]] [[vai]], đau [[dây thắt lưng|thắt lưng]], tay bị tê<ref name=autogenerated4 />
 
Một số biểu hiện đau thông thường của gai cột sống<ref name=autogenerated3 />
Dòng 32:
* Mất kiểm soát đường [[tiểu tiện]] và/hoặc [[đại tiện]] (tình huống nguy cấp).
 
* Rối loạn thần kinh thực vật<ref>{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/suc-khoe/7-trieu-chung-gai-cot-song-lung-va-cach-chua-tri-khoi-nhanh-nhu-chop-633502.ldo|tiêu đề=triệu chứng gai cột sống|website=Sức khỏe - Báo laodong.vn}}</ref> (rối loạn phản xạ tự động, tăng tiết mồ hôi, hạ hô hấp, biến chứng huyết áp...)
 
==Nguyên nhân, cơ chế==
Dòng 63:
Khi bị gai cột sống, nên dùng thuốc kết hợp với phương pháp [[châm cứu]], [[vật lý trị liệu]], tập [[thể dục]] thường xuyên. Thực hiện các biện pháp mát-xa, vật lý trị liệu bằng [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]], sóng ngắn, [[điện xung]], tập phục hồi chức năng là các biện pháp áp dụng tốt, không có hại.<ref name=autogenerated4 />
 
Người bệnh bị gai cột sống thường được điều trị bảo tồn bằng các thuốc giảm đau [[kháng viêm]] không [[steroid]], thuốc corticoid, nhóm vitamin,<ref>{{Chú thích web|url=http://soha.vn/benh-gai-cot-song-la-gi-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-chua-tri-20181016111656284.htm|tiêu đề=Bệnh gai cột sống là gì ? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị|website=Chuyên mục Sống khỏe - Báo soha.vn}}</ref> thuốc giãn cơ hay sử dụng một số dụng cụ nâng đỡ như nẹp cổ… nhằm giảm bớt gánh nặng lên các đốt sống bị bệnh. Phẫu thuật chỉ đặt ra trong trường hợp có sự chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc chèn ép hệ thần kinh và gây các dấu hiệu tê chân, tay, rối loạn đại tiểu tiện.<ref name=autogenerated2 />
 
Tuy nhiên, ngay cả khi phẫu thuật gai xương vẫn có thể mọc lại ở cùng vị trí cũ vì thực tế quá trình hình thành gai xương là một đáp ứng tự nhiên của cơ thể đối với phản ứng viêm. Nếu bị đau do gai cột sống nên điều trị theo phác đồ của bác sĩ và tái khám định kỳ để phát hiện sớm các tiến triển xấu từ đó có biện pháp xử trí thích hợp<ref name=autogenerated2 />
 
Ngoài ra người bệnh nên chọn cho mình những bài thuốc lành tính<ref>{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/suc-khoe/5-bai-thuoc-tri-gai-cot-song-lung-nho-cach-chua-cong-huong-kieu-moi-631168.ldo|tiêu đề=bài thuốc trị gai cột sống|website=Sức khỏe - Báo lao động}}</ref>, có tác dụng sâu từ trong ra ngoài, không gây ra các biến chứng nguy hiểm như:
 
* Bài thuốc từ hạt đu đủ chưng rượu