Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Wrong IPA
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 459:
| color4 = Green
}}
Khi thống nhất vào năm 1871, khoảng 2/3 dân số Đức theo [[Tin Lành]] và 1/3 dân số theo [[Công giáo]], cùng một cộng đồng thiểu số [[Do Thái giáo]] đáng kể. Các giáo phái khác cũng hiện diện tại Đức, song chưa từng có ý nghĩa về nhân khẩu và tác động về văn hóa như ba nhóm trên. Cộng đồng Do Thái giáo thiểu số tại Đức gần như biến mất trong [[Holocaust]] và thành phần tôn giáo của Đức cũng biến đổi dần trong các thập niên sau năm 1945, khi Tây Đức trở nên đa dạng hơn về tôn giáo do nhập cư còn Đông Đức trở thành quốc gia đa số [[không tôn giáo|không áptheo đảotôn giáo]] do chính sách của nhà nước. Tôn giáo tại Đức tiếp tục đa dạng sau khi Đức tái thống nhất vào năm 1990, về tổng thể là tính mộ đạo giảm đi nhiều trên toàn quốc song số tín đồ [[Phongchủ tràonghĩa Tinphúc Lànhâm|Phúcphái phúc Âmâm]] và [[Hồi giáo]] lại tăng lên.<ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=vnocWI0_fywC&pg=PA173 |title=Germany: A Country Study |author=Solsten, Eric|isbn=9780788181795|year=1999|publisher=Diane Publishing|pages=173–175}}</ref>
 
{{multiple image
|align=left
|width1=145147
|image1=ColognecathedralatnightDom at blue hour (15719443904).JPGjpg
|caption1= [[Nhà thờ chính tòa Köln]] theo kiến trúc Gothic của Công giáo La Mã
|width2=128135
|image2=Frauenkirche Dresden, 001.jpg
|caption2=[[Nhà thờ Đức Mẹ Dresden]] củatheo giáokiến pháitrúc Baroque của PhúcTin ÂmLành}}
 
Theo điều tra nhân khẩu Đức năm 2011, [[Cơ Đốc giáo]] là tôn giáo lớn nhất tại Đức khichiếm 66,8% tổng dân số tuyên bố là tín đồ của nó.<ref name="Egeler">[https://www.destatis.de/DE/PresseService/Presse/Pressekonferenzen/2013/Zensus2011/Statement_Egeler_zensus_PDF.pdf?__blob=publicationFile Pressekonferenz „Zensus 2011 – Fakten zur Bevölkerung in Deutschland" am 31. Mai 2013 in Berlin]</ref> SoTrong vớiđó, toànso thểvới tổng dân số, 31,7% tuyên bố họ là tín đồ [[Tin Lành]], và 31,2% tuyên bố họ là tín đồ Công giáo La MãRôma.<ref name="Zensus 2011">{{Chú thích web|url=https://ergebnisse.zensus2011.de/#StaticContent:00,BEG_4_2_6,m,table|tiêu đề=Bevölkerung im regionalen Vergleich nach Religion (ausführlich) -in %-|ngôn ngữ=Đức|work=destatis.de (Zensusdatenbank des Zensus 2011) |nhà xuất bản=[[Federal Statistical Office of Germany]]|trang=Zensus 2011 – Page 6|ngày=ngày 9 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 9 tháng 5 năm 2011}}</ref> Tín đồ [[Chính thống giáo Đông phương|Chính thống giáo]] chiếm 1,3%, còn tín đồ Do Thái giáo chiếm 0,1%. Các tôn giáo khác chiếm 2,7%. Năm 2014, Giáo hội Công giáo có 23,9 triệu thành viên (29,5% dân số)<ref name=DBK15>[http://www.dbk.de/fileadmin/redaktion/Zahlen%20und%20Fakten/Kirchliche%20Statistik/Bevoelkerung%20und%20Katholiken%20BL/2014-Tabelle-Bevoelkerung-Katholiken-Laender.pdf Official membership statistics of the Roman Catholic Church in Germany 2014/15], retrieved 20. June 2016</ref> và Giáo hội Phúc Âm có 22,6 triệu thành viên (27,9% dân số).<ref name=EKD15>[http://www.ekd.de/download/kirchenmitglieder_2014.pdf Official membership statistics of the Evangelical Church in Germany 2014], retrieved 05. June 2016</ref> Cả hai giáo hội lớn đều để mất số lượng tín đồ đáng kể trong những năm gần đây. Về phương diện địa lý, tín đồ Tin Lành tập trung tại miền bắc, miền trung và miền đông của quốc gia. Họ hầu hết là thành viên Giáo hội PhúcTin ÂmLành Đức- (EKD), bao gồm [[Giáo hội Luther|Lutheran]] và [[Thần học Calvin|Thần học Cải cáchCalvinist]]. Tín đồ Công giáo La MãRôma tập trung tại miền nam và miền tây.
 
Năm 2011, 33% người Đức không phải thành viên của các tổ chức tôn giáo được công nhận chính thức với tình trạng đặc biệt.<ref name="Zensus 2011"/> Nhóm Không tôn giáo tại Đức mạnh nhất là tại Đông Đức và các khu vực đại đô thị.<ref>[[:File:Konfessionen Deutschland Zensus 2011.png|Religious map based on results for each German district]]</ref><ref>{{chú thích báo|url=https://www.theguardian.com/commentisfree/belief/2012/sep/22/atheism-east-germany-godless-place |title=Eastern Germany: the most godless place on Earth &#124; Peter Thompson &#124; Comment is free &#124; guardian.co.uk |publisher=Guardian |date= ngày 22 tháng 9 năm 2012|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2012 |location=London}}</ref><ref name="georgetown1">{{Chú thích web |url=http://berkleycenter.georgetown.edu/resources/germany |tiêu đề=Germany |nhà xuất bản=[[Berkley Center for Religion, Peace, and World Affairs]]|ngày truy cập=ngày 27 tháng 3 năm 2015}}</ref>