Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biểu hiện gen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Biên soạn lại có bổ sung thông tin cần thiết liên quan, xoá kiến thức sai so với hiện nay.
Biên soạn tiếp.
Dòng 1:
[[Tập tin:Gene expression eukaryote.png|nhỏ|Hình 1: Sơ đồ các giai đoạn biểu hiện gen nhân thực.]]
'''Biểu hiện gen''' là khái niệm được dịch từ thuật ngữ tiếng Anh: '''gene expression''' (phát âm: /ikˈs pres shən/) dùng để chỉ các quá trình liên quan đến việc chuyển đổi thông tin di truyền chứa trong [[gen]] thành các [[protein]], từ đó sẽ thể hiện ở các sản phẩm trong [[tế bào]] sống, từ nhữngđó tính trạng tương ứng được tạo thành ở kiểu hình có thể quan sát được.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nature.com/scitable/topicpage/gene-expression-14121669|tiêu đề=Gene Expression|website=}}</ref> <ref>{{Chú thích web|url=https://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=3564|tiêu đề=Medical Definition of Gene expression|website=}}</ref>
 
Ví dụ:
 
* Trong thí nghiệm kinh điển của [[Gregor Mendel|G. Mendel]] : hạt đậu Hà Lan hạt trơn mà có kiểu gen Aa (dị hợp tử), thì khi nẩy mầm và phát triển thành cây cho quả chín, sẽ có kiểu hình hạt trơn (do gen A quy định), còn hạt nhăn (do gen a) không biểu hiện. Người ta nói : gen trội A được biểu hiện ( mà Mendel gọi là gen trội), còn gen lặn a không biểu hiện (mà Mendel gọi là gen lặn).<ref>SGK "Sinh học 12" - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2016</ref>
* Chẳng hạndụ nhưkhác: '''[[bệnh Alzheimer]]''' (mất trí nhớ) ở người do gen trội gây ra, nhưng người mang gen trội gây bệnh mà mãi đến 60 tuổi mới thấy bệnh phát, còn hồi trẻ thì gen này chưa biểu hiện.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK22090/|tiêu đề=Penetrance and expressivity|website=}}</ref> Xem thêm chi tiết vấn đề này ở trang [[Độ thấm của gen]].
* Hoặc cũng có khi: Gen biểu hiện tác động của nó không đồng đều trong một quần thể, dẫn đến kết quả là các cá thể có kiểu gen y hệt nhau, nhưng độ hiện ra trên kiểu hình lại khác nhau.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.dictionary.com/browse/expressivity|tiêu đề=Expressivity|website=}}</ref> Xem thêm chi tiết vấn đề này ở trang [[Độ hiện của gen]].
 
Dòng 15:
 
== Các giai đoạn chính ==
Hình 1 giới thiệu khá nhiều giai đoạn trong quá trình biểu hiện gen ở sinh vật nhân thực. Sau đây tác giả mô tả lần lượt theo trình tự trong hình để các bạn dễ hiểu hơn.
 
# Tháo xoắn - Tháo xoắn nhiễm sắc thể (chromosome) rồi tháo xoắn nhiễm sắc tử (chromatin), từ đó mới "mở" được bức thư di truyền của bố mẹ gửi cho dưới dạng chuỗi nucleosome (nu-clê-ô-xôm). Xem thêm ở trang [[Tôpôizômêraza]]. Sau đó tháo xoắn ADN và gỡ bỏ các vị trí mê-tyl hoá.
# Phiên mã (transcription) tạo ra ARN sơ khai (preRNA).
# Xử lí ARN sơ khai thành ARN trưởng thành.
# Xuất ARN trưởng thành qua lỗ nhân ra tế bào chất (cytoplasm).
# Phân huỷ ARN "lão hoá" (nếu có) hoặc bị "sản xuất thừa".
# Dịch mã (translation) tạo nên chuỗi pôlypeptit.
# Sau dịch mã (post-translation): hình thành prôtêin bậc cao từ chuỗi pôlypeptit, tạo ra sản phẩm có chức năng sinh học (active protein).
 
Chú ý rằng hình này mới chỉ đề cập tới một số giai đoạn trong tế bào nhân thực. Còn nhiều giai đoạn khác (điều hoà gen, tái tổ hợp ...) hoặc giai đoạn ở cơ thể đa bào (xuất-nhập khẩu sản phẩm gen, [[tương tác gen]]...) cũng như tác động nội môi và ngoại cảnh không đề cập đến.
 
=== Phiên mã ===
[[Tập tin:Simple transcription elongation1-fr.svg|nhỏ|Hình 2: Enzym ARN-pôlymêraza (ARN-pol) đang trượt trên ADN, lấy mạch mã gốc (nét thẳng đen) làm khuôn, tổng hợp nên bản mã phiên (nét xanh) là ARN thông tin (mARN).]]
{{Đang sửa đổi}}{{chính|Sao mã}}
Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN. Thuật ngữ này dịch từ nguyên gốc tiếng Anh: '''transcription''' (phát âm IPA-Quốc tế: /træn'skrɪpʃən/, tiếng Việt: t'ran-crip-sân), trước kia (trước 2004) gọi theo thuật ngữ cũ là sao mã, nay đã thống nhất toàn quốc dịch là '''phiên mã'''.<ref>SGK "Sinh học 9, 12" - NXB Giáo dục, 2008.</ref> <ref>Philipps & Chilton: "Sinh học" - NXB Giáo dục, 2004.</ref> <ref>Campbell và cộng sự: "Sinh học" - NXB Giáo dục, 2010.</ref>
Sao mã là quá trình dùng [[mạch mang nghĩa]] của gen làm mẫu để tổng hợp thành một ARN (dạng mạch đơn). Enzym tham gia làm xúc tác cho quá trình phản ứng có tên là [[ARN polymeraza]] (''RNA polymerase'').
 
Quá trình này chỉ tiến hành được khi có tối thiểu các nhân tố sau cùng tham gia:
 
{{Đang sửa đổi}}{{chính|Sao mã}}
Với sinh vật nhân thực, có ba loại ARN polymeraza, mỗi loại sẽ sao mã ra một nhóm ARN khác nhau. ARN polymeraza I thì dùng để tổng hợp ra rARN, ARN polymeraza II (Pol II) thì dùng để tổng hợp ra mọi mARN (là các protein để mã hóa ARN), và ARN polymeraza III thì dùng để tổng hợp ra tARN và một số ARN ổn định nhỏ khác. ARN polymeraza II là quan trọng nhất.
 
=== Xử lý ARN ===