Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox East Asian
{{tầm nhìn hẹp}}
|title= Công chúa
[[Tập tin:寿安寿恩两公主.jpg|thumb|200px|Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời [[nhà Thanh]].]]
|tablewidth=
|color=
|fontcolor=
|background=
|logo=
|logowidth=
|img=寿安寿恩两公主.jpg
|imgwidth=280
[[Tập|caption= tin:寿安寿恩两公主.jpg|thumb|200px|Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời [[nhà Thanh]].]]
|sort=
<!-- 中文 -->
|chinesename=公主
|chinese=
|tradchi=公主
|simpchi=公主
|pinyin=
|wg=
|chinesetext=
<!-- 韓文 -->
|koreanname=
|context=
|hangul=공주
|hanja=公主
|rr=Gongju
|mr=Kongchu
|koreantext=
<!-- 韓文舊稱 -->
|koreanname2=
|context2=
|hangul2=
|hanja2=
|rr2=
|mr2=
|koreantext2=
<!-- 日文 -->
|japanesename=
|kanji= 公主
|kana= こうしゅ
|kanahist=
|hiragana=
|katakana=
|shinjitai=
|kyujitai=
|romaji=
|hepburn=
|japanesetext=
<!-- 日文舊稱 -->
|japanesename2=
|kanji2=
|kana2=
|kanahist2=
|hiragana2=
|katakana2=
|shinjitai2=
|kyujitai2=
|romaji2=
|hepburn2=
|japanesetext2=
<!-- 越南文 -->
|vietnamesename=
|vietnamese=Công chúa
|chunom=
|hantu=公主
|hannom=
|vietnamesetext=
<!-- 其他地區名稱 -->
|othername=
|field1=
|content1=
|field2=
|content2=
|field3=
|content3=
|othertext=
}}
 
'''Công chúa''' ([[chữ Hán]]: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái [[Hoàng đế]], tức [[Hoàng nữ]] (皇女) hoặc con gái của [[Quốc vương]], tức [[Vương nữ]] (王女).
Hàng 7 ⟶ 82:
 
==Từ nguyên==
Sách ''Công Dương truyện'' thời [[Chiến Quốc]], có chép: ''"Thiên tử gả con gái cho [[chư hầu]], tất phải do [[chư hầu]] cùng họ làm chủ hôn"''<ref>《公羊传》記載“天子嫁女於诸侯,必使諸侯同姓者主之”</ref>. Sách ''Ấu học quỳnh lâm'' thời [[nhà Minh]], bổ túc thêm: ''"Con gái [[Hoàng đế]] do công hầu làm chủ hôn, vì vậy gọi là Công chúa"''. Từ "Chủ" (主), sang [[Tiếng Việt]], còn được phiên âm thành "Chúa", vì vậy từ Công chủ cũng được biến âm thành '''Công chúa'''.
 
Trong lịch sử, tước hiệu ''Công chúa'' chỉ dùng ở 3 quốc gia ảnh hưởng văn minh [[Trung Hoa]] là [[Trung Quốc]], [[Việt Nam]] và [[Triều Tiên]]. Tại những quốc gia này, tước hiệu ''Công chúa'' hầu hết là phong hiệu của các ''[[Hoàng nữ]]'' hoặc ''[[Vương nữ]]'', nên trong các tài liệu [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]], từ Công chúa hiện diện với nghĩa phổ biến để chỉ con gái của các [[Hoàng đế]] hoặc [[Quốc vương]] của các quốc gia quân chủ.
Hàng 27 ⟶ 102:
{{see also|Danh sách các Công chúa Trung Quốc}}
===Tiên Tần===
Trước [[Nhà Chu|thời Chu]], hệ thống giai tầng xã hội chưa hoàn bị, các xưng hiệu chưa rõ ràng. Đến đời Chu thiên tử, các vị Thiên tử xưng [[Vương]], vốn họ Cơ, vì vậy con gái Chu vương thường được gọi là '''Vương Cơ''' (王姬), nhưng không phải là một phong hiệu chính thức. Tuy vậy, do ảnh hưởng điều này, phụ nữ [[Trung Quốc]] [[Nhà Chu|thời Chu]] (thậm chí đến đầu đời [[Nhà Hán|Hán]]) thường được chép tên hiệu với từ Cơ ghép phía sau như [[Ly Cơ]], [[Triệu Cơ]], [[Ngu Cơ]]... Đến thời [[Chiến Quốc]], các chư hầu đều xưng [[Vương]], con gái các [[vua]] [[chư hầu]] đầu xưng là Công chúa, cũng có khi là '''QuậnQuân chúa''' (君主). Riêng con gái Chu vương vẫn xưng là ''Vương Cơ''.
 
Khi [[Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần|Tần diệt Chu]], danh hiệu Vương Cơ bị phế bỏ. Bấy giờ, do vương thất [[Tần (nước)|nước Tần]] đều mang họ Doanh, nên con gái trong vương thất thường được xưng tên ghép với chữ Doanh như ''Hoài Doanh'', ''Văn Doanh''... Sau khi [[Tần Thủy Hoàng]] thống nhất [[Trung Quốc]], phong hiệu cho các [[Hoàng nữ]] vẫn chưa được ghi chép rõ. Thời [[Bắc Tống]], [[Tư Mã Quang]] có chép rằng các con gái của [[Tần Thủy Hoàng]] có được gọi là Công chúa.<ref>''Tư trị thông giám'', quyển 7, phần Nhị Thế hoàng đế nguyên niên: 「......於是公子十二人僇死咸陽市,'''十公主'''矺死於杜......」</ref>
 
=== Hán Đường ===
[[Tập tin:Princess Wencheng.jpg|thumb|left|200px|Tượng [[Văn Thành công chúa]] của [[nhà Đường]]]]
 
Sang đầu thời [[Tây Hán]], chế độ sách phong, tấn phong và đãi ngộ cho con gái và cháu gái [[Hoàng đế]] được hình thành. Theo đó, các [[Hoàng nữ]] xưng là Công chúa, con gái các [[Vương]] (gọi là [[Vương nữ]]) thì xưng là ''[[Ông chúa]]'' (翁主) hoặc ''Vương chúa'' (王主)<ref>唐六典 - 卷02:「......漢家公主所食曰邑;諸王女曰翁主,亦曰王主......」</ref>. Đồng thời, bởi vì tư liệu lịch sử khuyết thiếu, cảnh ngộ của công chúa triều đầu Tây Hán cho đến nay vẫn là vấn đề khó lý giải. Công chúa đầu tiên được sử liệu ghi chép là là [[Lỗ Nguyên công chúa]], con gái của [[Hoàng đế]] khai quốc [[nhà Hán]] [[Lưu Bang]]. Tuy nhiên, ''"Lỗ Nguyên"'' chỉ là thụy hiệu được đặt sau này, còn tên thật của bà không được ghi chép lại. Phần ''"Nhị niên pháp lệnh"'' (二年律令) trong cuốn sách ''Trương gia sơn Hán giản'' (張家山漢簡) được tìm thấy tại tại huyện [[Giang Lăng]], tỉnh [[Hồ Bắc]] đã ghi lại như sau:「''"Lý công chúa, Thân Đồ công chúa, Vinh công chúa, Phó chủ gia thừa trật các tam bách thạch"''; 李公主申徒公主荣公主傅主家丞秩各三百石」, sau khi sửa sang ý nghĩa một chút thì có thể hiểu câu này đề cập đến ''Lý công chúa'', ''Thân Đồ công chúa'', ''Vinh công chúa'' và ''Phó công chúa''. Lý giải về các danh xưng này, có thuyết cho rằng Lý, Thân Đồ, Vinh và Phó đều là [[họ]] của các vị công chúa ấy, và các vị là những con gái do thiếp thất của Hán Cao Tổ cùng [[Hán Huệ Đế]] sinh ra<ref>{{cite web|url=http://www.hylae.com/qhsxxw/history/htdocs/XXLR1.ASP?ID=5337|title=张家山汉简《秩律》四“公主”说|publisher=中国秦汉史研究会网站|author=王子今|date=2004年1月20日|accessdate=2014-05-11|language=Zh-hans|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20140512221040/http://www.hylae.com/qhsxxw/history/htdocs/XXLR1.ASP?ID=5337|archivedate=2014年5月12日}}</ref>. Lý giải này cũng cho rằng khi ấy các công chúa đều mang họ mẹ, tuy nhiên không thể nào xác định được thực hư do các pháp lệnh chi tiết thời Hán vẫn chưa được phục hồi đầy đủ.
 
Khi các Công chúa được gả cho bậc ''Liệu hầu'', phong hiệu của Công chúa đó sẽ đổi theo phong hiệu của chồng. Như [[Công chúa Bình Dương (Hán Cảnh Đế)|Dương Tín công chúa]], con gái của [[Hán Cảnh Đế]], khi được gả cho Bình Dương hầu Tào Thì, phong hiệu của bà được cải thành '''Bình Dương công chúa'''. Do tước hiệu Công chúa không có tính thế tập, nên vẫn xảy ra trường hợp 2 công chúa có cùng phong hiệu (ở những thời điểm khác nhau), như trường hợp phong hiệu [[Quán Đào công chúa]] từng được phong cho Lưu Phiêu (con gái [[Hán Văn Đế]]) và Lưu Thi (con gái [[Hán Tuyên Đế]]). Hoặc có trường hợp phong hiệu gây nhầm lẫn với liệt hầu khác như [[Công chúa Bình Dương (Hán Cảnh Đế)|Dương Tín công chúa]] với Dương Tín hầu.
Hàng 42 ⟶ 117:
Khi [[Vương Mãng]] lên ngôi, đã phế bỏ tước hiệu Công chúa, cải thành tước hiệu '''Thất chúa''' (室主), cải phong hiệu của con gái mình từ [[Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế)|Định An Thái hậu]] của [[nhà Hán]] thành '''Hoàng Hoàng thất chúa''' (黃皇室主). Sử liệu của ghi chép lại tước hiệu của hai con gái [[Vương Mãng]] là Vương Diệp và Vương Tiệp được phong lần lượt là '''Mục Tu nhiệm''' (睦脩任) và '''Mục Đãi nhiệm''' (睦逮任)<ref>''[[Hán thư]]'', quyển 99 hạ, truyện Vương Mãng.</ref>.
 
Đến đời [[Đông Hán]], tước hiệu Công chúa được phục hồi, nhưng lại bỏ tước hiệu ''Ông chúa''. Phân định các bậc Công chúa được phân thành '''Huyện công chúa''' (gọi tắt là ''[[Huyện chúa]]''; 縣主), dành cho [[Hoàng nữ]]<ref name="Đường lục điển, quyển 2"/>; còn tước vị '''Hương công chúa''' (gọi tắt là ''Hương chúa''; 鄉主) và '''Đình công chúa''' (gọi tắt là ''Đình chúa''; 亭主), đều phong cho các [[Vương nữ]]. Căn cứ theo ghi chú của [[Thái Ung]] rằng:''"Đế nữ phong Công chúa, vị ngang Liệt hầu. Tỷ muội phong [[Trưởng công chúa]], vị ngang Chư hầu Vương"'' (帝女曰公主,仪比列侯。姊妹曰长公主,仪比诸侯王。), lúc này danh vị ''Trưởng công chúa'' đã định hình là sắc phong cho chị hoặc em gái [[Hoàng đế]]<ref>''[[Hậu Hán thư]]'', Hoàng hậu kỷ, Đệ thập hạ.</ref>.
 
[[Tập tin:樂昌公主2.jpg|thumb|right|220px|Ảnh họa ''"Thiên thu tuyệt diễm đồ"'' thời [[nhà Minh]], vẽ [[Nhạc Xương công chúa]] của [[Nhà Trần (Trung Quốc)|nhà Trần]]]]
 
Thời [[Tam Quốc]], chiến tranh loạn lạc, sử liệu thất lạc, chỉ có thể phỏng đoán thể chế phong hiệu các Công chúa vẫn phỏng theo [[nhà Hán]]. Sang đến đời [[Nhà Tấn]], Đế nữ được phong hiệu theo quận tên quận, tức là ''Quận công chúa'', gọi tắt là [[Quận chúa]], phong hiệu các Vương nữ gọi là [[Huyện chúa]], nhưng không được dùng xưng hiệu ''Huyện công chúa''<ref name="Đường lục điển, quyển 2"/>.
 
Thời [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]], Công chúa là tước hiệu dành cho [[Hoàng nữ]], tuy nhiên trên thực tế vẫn được phong cho các nữ giới khác trong dòng tông thất. Phong hiệu của các Công chúa lấy theo tên quận hoặc huyện được phong.
Hàng 130 ⟶ 205:
* [[Mai Am|Lại Đức công chúa]], còn gọi ''Mai Am'', con gái của [[Minh Mạng]], người thứ 2 trong ''Tam Khanh'' [[thời Nguyễn]].
* [[Huệ Phố|Thuận Lễ công chúa]], còn gọi ''Huệ Phố'', con gái của [[Minh Mạng]], người út trong ''Tam Khanh'' thời [[nhà Nguyễn]].
 
== Ngôn ngữ phương Tây ==
Trong [[tiếng Anh]], danh vị tương đương của Công chúa là '''Princess''', tuy nhiên tước vị này cũng vừa để gọi con gái quân chủ, vừa dùng để gọi hôn phối của ''Prince'', được dịch thành [[Vương phi]].
 
Nguyên do là, trong tiếng Anh cổ không có từ nào ''nữ hóa'' của những tước vị ''Prince'', ''Earl'' như danh từ ''Queen'' (tương đương [[Vương hậu]]) dùng để gọi vợ của King (tương đương [[Quốc vương]]). Vào thời gian đầu, con gái của quân chủ nước Anh chỉ được gọi theo kiểu: ['''Lady + Tên'''], như [[Mary I của Anh]] cùng [[Elizabeth I của Anh]] ban đầu chỉ được gọi là ''Lady Mary'' và ''Lady Elizabeth'' mà thôi<ref>Camden, William (1688). The History of the Most Renowned and Victorious Princess Elizabeth Late Queen of England (4th ed.). London, UK: M. Flesher. p. 5.</ref>. Sau thời [[George I của Anh]], vương thất Anh mới bắt đầu dùng Princess để gọi các con gái quân chủ, kèm theo tôn xưng ''Royal Highness'' và ''Highness'' để xác nhận địa vị của thành viên vương thất. Tước vị Princess trong thời gian dài thường để gọi vợ của một Prince hơn, ví dụ ''Princess of Wales'' là vợ của ''Prince of Wales'' vậy<ref>Given-Wilson, Chris, ed. (2010). Fourteenth Century England. VI. Woodbridge, UK: The Boydell Press. p. 131.</ref>. Vương thất Anh từ thời [[Charles I của Anh]] bắt đầu thiết lập danh hiệu '''Princess Royal''' để phong cho con gái lớn nhất trong gia đình<ref name="Royal Titles">{{cite web|title=Royal Titles: Style and Title of the Princess Royal |url=http://www.royal.gov.uk/output/Page5660.asp |date=n.d. |accessdate=8 July 2014 |publisher=The British Monarchy |deadurl=unfit |archiveurl=https://web.archive.org/web/20080727135946/http://www.royal.gov.uk/output/Page5660.asp |archivedate=July 27, 2008 }}</ref>, danh vị này tương đương với [[Trưởng công chúa]] - nếu xét vào ý nghĩa lúc đầu thời Tây Hán.
 
Đối với các gia đình hoàng gia cai trị một [[Đế quốc]], như [[nhà Habsburg]] của [[Đế quốc Áo]] và [[nhà Romanov]] của [[Đế quốc Nga]], họ đều thiết lập các tước vị riêng cho con gái quân chủ, là '''Arch Duchess''' của hoàng gia Habsburg và '''Grand Duchess''' của hoàng gia Romanov. Với địa vị hoàng gia, cao hơn vương thất như nước Anh, các con gái quân chủ Nga đều được tôn xưng là ''Imperial Highness'', trong khi quân chủ nhà Habsburg vẫn chỉ dùng ''Royal Highness'' để gọi các thành viên hoàng tộc.
 
== Xem thêm ==