Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đắc Xuân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Sau năm 1975 ông trải qua nhiều công việc hành chính văn nghệ, báo chí khác nhau nhưng rất quan tâm sưu tập sách tư liệu Việt ngữ, Hán Nôm, Pháp ngữ và Anh ngữ về triều Nguyễn và Huế xưa<ref>{{Chú thích web|url=https://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-nghien-cuu-nguyen-dac-xuan-tu-phu-xuan-den-hue-n20120514064251384.htm|tiêu đề=Từ Phú Xuân đến Huế}}</ref>. Nhờ “kho” tư liệu nầy ông đã viết được nhiều cuốn sách về [[Nhà Nguyễn|triều Nguyễn]] và Huế<ref>{{Chú thích web|url=http://dantri.com.vn/van-hoa/phat-hien-them-1-nen-da-co-tai-ho-khao-co-tim-dau-tich-tay-son-quang-trung-20161016143058011.htm|tiêu đề=Dấu tích nhà Tây Sơn}}</ref>, giải mã nhiều bí ẩn trong lịch sử<ref>{{Chú thích web|url=http://cungdiendanduong.net/|tiêu đề=Cung Điện Đan Dương}}</ref>, phản biện nhiều công trình sai lịch sử. Với tư liệu hiện có và những trải nghiệm nghiên cứu triều Nguyễn và Huế trên nửa thế kỷ qua ông đã giúp cho nhiều tổ chức, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước nhiều thông tin tài liệu mà họ chưa biết về Huế. Ông được giới nghiên cứu gọi là “Nhà Huế học”.
 
Hiện ông đang sống tại ngôi nhà bên sông Thọ Lộc (thường gọi là sông Như Ý) tại số 3/7 Nguyễn Công Trứ, [[Huế]]. Ngôi nhà mang tên Gác Thọ Lộc<ref>{{Chú thích web|url=http://www.gactholoc.com/|tiêu đề=Gác Lộc Thọ}}</ref> với tủ sách Huế học sau nầy sẽ là nhà lưu niệm của Nguyễn Đắc Xuân.Tác phẩm
 
== Nghi án ==
 
Ông Nguyễn Đắc Xuân là một “tên tuổi” của biến cố Tết Mậu Thân Huế năm 1968. Các gia đình nạn nhân cũng như đông đảo quần chúng ở Huế hồi đó đều khẳng định Nguyễn Đắc Xuân có trách nhiệm và phải đền tội trong các vụ thảm sát người dân Huế hồi đó. Thời trẻ ông Xuân đã từng viết nhiều bài báo khoe chiến tích chỉ điểm tàn sát vô tội dân thường mà ông ta cho rằng cần phải thủ tiêu.
 
Lợi dụng hoàn cảnh hỗn loạn trong chiên tranh ông Xuân đã từng giết bạn là Trần Mậu Tý để chiếm người yêu là vợ ông Xuân sau này
 
Lợi dụng chiến tranh để biển thủ cá nhân nhiều tư liệu, sách quý của nhiều tổ chức và cá nhân chiếm làm của riêng. Pháp danh Tâm Hằng của ông Xuân không xóa nhòa được những tội ác mà ông Xuân đã gây ra cho người dân Huế.
 
Những nghiên cứu về triều Nguyễn của ông Xuân cần phải được kiểm chứng về tính chân xác của lịch sử:
 
Cuộc sống của cựu hoàng kể từ sau khi bị truất phế, có lẽ chỉ có bà Mộng Điệp là biết khá rõ. Bà cũng thỉnh thoảng kể lại, nhưng phần nhiều chỉ là những khúc ngắn gặp khi bà vui chuyện. Chỉ ai có cơ duyên lắm mới được bà kể tường tận đầu đuôi. Tuy nhiên, cũng có khi bà tỏ ra hối hận và bực mình vì người ta đem chuyện kể lại mà bóp méo sự thật. Một lần bà tỏ ra bất bình mà nói:
 
“Cái thằng Nguyễn Đắc Xuân nó xin tôi kể. Nhưng khi viết lại, nó viết sai nhiều lắm!”
 
Điều này không lạ! Bởi vì người được gọi là “nhà nghiên cứu” này có thói quen sử dụng lối viết của một cán bộ tuyên truyền hạ cấp để bịa đặt bóp méo sự thật và lịch sử một cách trắng trợn, không hề quan tâm đến liêm sỉ và tự trọng. Ông ta thường dùng lối viết mập mờ như “nghe nói… nghe kể …” để người đọc muốn hiểu sao thì hiểu. Ông Nguyễn Đắc Xuân nhận xét về bà Mộng Điệp: “Đó là một con người trọng đạo nghĩa nhưng rất thẳng tính, dám nói thẳng nói thật.” Quả thật bà Mộng Điệp rất thẳng tính và dám nói thẳng nói thật, cho nên bà mới than:“Cái thằng Nguyễn Đắc Xuân nó xin tôi kể. Nhưng khi viết lại, nó viết sai nhiều lắm!”
 
Theo nhà nghiên cứu trẻ Brian Wu : “ Thầy Nguyễn Đắc Xuân viết về sử mà cứ như đùa. Thầy Nguyễn Đắc Xuân viết theo dạng kể chuyện dã sử hoặc nghe đâu đó ngoài này, chứ thầy không viết bài này theo dạng nghiêm túc, tức nghiên cứu học thuật. Thấy đọc bài nào của thầy Nguyễn Đắc Xuân mà có chút gì hơi sâu về vương triều Nguyễn có cảm giác như thầy rất có ác cảm với vương triều Nguyễn, và thầy thường dùng những kiến thức dân gian hoặc giả không biết thầy đọc ở đâu ra mà viết ? Khi một độc giả đọc về những bài nghiên cứu của thầy Nguyễn Đắc Xuân, làm sao họ biết bài nào thầy viết với tinh thần học thuật nghiêm túc, và bài nào thầy viết dạng giỡn chơi hoặc dã sử ? Mà một nhà nghiên cứu mà viết lẫn lộn như vậy, thì làm sao độc giả có thể tin tưởng rằng nhà nghiên cứu ấy thật sự 100% nghiêm túc trong việc nghiên cứu sử học hoặc học thuật ?”
 
Số lượng đầu sách viết về triều Nguyễn của ông Xuân rất nhiều nhưng giá trị học thuật, gia trị lịch sử còn quá nhiều hạn chế. Tiền bán sách về thâm bí sử triều Nguyễn được ông Xuân tích góp trang trải cho những nghiên cứu đi tìm lăng mộ Đan Dương của vua Quang Trung, âu cũng là một điều hài hước khó giải thích của “ lịch sử”
 
Trong tranh luận phản biện học thuật ông Nguyễn Đắc Xuân luôn mạt sát, sỉ nhục, nguyền rủa đối phương, luôn muốn giành phần thắng về mình không phải bằng học thuật mà bằng chiến thuật của một cán bộ tâm lý chiến.
 
== Tác phẩm ==
 
# {{Chú thích sách|tựa đề=Hương Giang cố sự|tác giả=|nhà xuất bản=NXB Sông Hương|năm=1986|trích dẫn=|cuốn=|isbn=|trang=|chương=|nơi xuất bản=Huế}}