Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:NhanGL2008/Nguyễn Thu Thủy (nhà kinh tế)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 19:
 
==Tiểu sử==
Nguyễn Thu Thủy tốt nghiệp đại học ngành [[Kinh tế học quốc tế|Kinh tế đối ngoại]] tại [[Trường Đại học Ngoại thương]], ngôi trường mà bà dành cả sự nghiệp của mình tại nơi đây. Bà học Thạc sỹ ngành [[Kinh tế phát triển]] trong chương trình liên kết giữa [[Trường Đại học Kinh tế Quốc dân]] và [[:en:International_Institute_of_Social_Studies|Viện Khoa học xã hội]] của [[:en:Erasmus_University_Rotterdam|Đại học Eramus]] ([[Hà Lan]]). Sau khi hoàn thành bằng Thạc sỹ thứ hai ở ngành [[Tài chính]] tại [[:en:Tilburg_University|Đại học Tilburg]] (Hà Lan), bà tiếp tục nhận bằng Tiến sỹ Tài chính tại [[:en:Rotterdam_School_of_Management,_Erasmus_University|Trường Kinh doanh Rotterdam]] của Đại học Eramus vào năm 2008<ref>{{Chú thích web|url=http://daotao.ieit.edu.vn/2017/02/22/pgs-ts-nguyen-thu-thuy/#1463563979496-6ecac471-2391|tiêu đề=Giới thiệu Nguyễn Thu Thủy|website=}}</ref>.
 
Từ năm 2008 đến 2016, bà liên tục giữ các vị trí lãnh đạo của Khoa Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Ngoại thương như Trưởng Bộ môn Quản trị Tài chính. Từ tháng 02 năm 2009, bà là Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh.
 
Ngày 08 tháng 04 năm 2016, Bộ trưởng [[Bộ Giáo dục và Đào tạo]] bổ nhiệm bà làm Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương nhiệm kì 2015 - 2020.
 
==Nghiên cứu khoa học==
Hướng nghiên cứu của Nguyễn Thu Thủy bao gồm [[tái cấu trúc doanh nghiệp]], [[quản trị công ty]], các [[Thanh toán|phương thức thanh toán]] trong hoạt động mua bán và sáp nhập, cơ cấu vốn, .... <ref>{{Chú thích web|url=https://ideas.repec.org/f/png220.html|tiêu đề=Nghiên cứu của Nguyễn Thu Thủy|website=}}</ref>
 
Theo xếp hạng của ''Research Papers in Economics'' (RePec), bà được xếp thứ 2 trong trong tổng số 69 các nhà kinh tế gia đến từ Việt Nam. Trang tin của Khoa [[Quản trị kinh doanh]] của Trường Đại học Ngoại thương dùng từ ''lá cờ đầu'' để gọi Nguyễn Thu Thủy bởi các đóng góp của bà trong thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học này<ref>{{Chú thích web|url=http://qtkd.ftu.edu.vn/pgs-ts-nguyen-thu-thuy-va-pgs-ts-vu-hoang-nam-thuoc-truong-dai-hoc-ngoai-thuong-nam-trong-danh-sach-top-25-cac-kinh-te-gia-hang-dau-cua-viet-nam/|tiêu đề=PGS. TS. Nguyễn Thu Thủy và PGS. TS. Vũ Hoàng Nam thuộc trường Đại học Ngoại Thương nằm trong danh sách top 25% các kinh tế gia hàng đầu của Việt Nam|website=}}</ref>. Việc Trường Đại học Ngoại Thương được đánh giá xếp thứ 2 trong tổng số 35 tổ chức từ Việt Nam dẫn đầu về nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế theo xếp hạng của RePec cũng được nhìn nhận là một phần nhờ vào vai trò không nhỏ của bà. 
 
 
 
 
==Chú thích==