Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Fidel Castro”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Người đấu tranh vì dân chủ2 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 27.2.159.240
Thẻ: Lùi tất cả
(tóm lược sửa đổi đã bị xóa)
Dòng 57:
'''Fidel Alejandro Castro Ruz''' (phiên âm : '''Phi-đen Cát-xtơ-rô''') (sinh ngày [[13 tháng 8]] năm [[1926]], mất ngày [[25 tháng 11]] năm [[2016]])<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/cuu-chu-tich-cuba-fidel-castro-qua-doi-3504800.html Cựu chủ tịch Cuba Fidel Castro qua đời.]</ref><ref>[https://www.afp.com/en/news/23/cuban-revolutionary-icon-fidel-castro-dies-president Cuban revolutionary icon Fidel Castro dies: President.]</ref> là một trong những [[nhà lãnh đạo]] chủ chốt của [[Cách mạng Cuba]], [[Danh sách Thủ tướng Cuba|Thủ tướng Cuba]] từ [[tháng 2]] năm [[1959]] tới [[tháng 12]] năm [[1976]], và sau đó là [[Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Cuba|Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba]] cho tới khi ông từ chức [[Tháng hai|tháng 2]] năm [[2008]]. Ông là [[Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Cuba]] từ [[tháng 10]] năm [[1965]] tới [[tháng 4]] năm [[2011]], em trai ông, [[Raúl Castro]], được kế nhiệm chức vụ này vào ngày [[19 tháng 4]] năm [[2011]]. Ông là người đương thời với những nhà lãnh đạo nổi tiếng như [[Che Guevara]], [[Hồ Chí Minh]], [[Nelson Mandela]],...<ref name="tiengiang"/>
Ông sinh ra trong [[gia đình]] giàu có và đã có bằng luật. Khi học tập ở [[Đại học La Habana]], ông bắt đầu sự nghiệp [[chính trị]] và trở thành một nhân vật được biết đến trong chính giới Cuba.<ref name="Leonard"/> Sự nghiệp chính trị của ông tiếp tục với những lời chỉ trích mang tính [[chủ nghĩa dân tộc]] đối với [[Fulgencio Batista|Tổng thống Fulgencio Batista]], và sự ảnh hưởng chính trị của [[Hoa Kỳ]] với Cuba. Ông trở thành một nhân vật chống Batista kịch liệt và thu hút sự chú ý của chính quyền.<ref>{{chú thích sách | last =DePalma | first =Anthony | year = 2006 | month = | url = | title =The Man Who Invented Fidel | publisher =Public Affairs}}</ref> Cuối cùng, ông cầm đầu cuộc tấn công thất bại năm 1953 vào [[Pháo đài Moncada]], sau đó bị bắt, xét xử, tống giam và thả tự do. Sau đó ông tới [[México]]<ref name="The Spirit Of Moncada">{{Chú thích web | họ 1 =Bockman | tên 1 =Larry James | lk tác giả 1 = | các tác giả = |ngày tháng= | năm = 1984 | tháng =April 1 | url =http://www.globalsecurity.org/military/library/report/1984/BLJ.htm | tiêu đề =The Spirit Of Moncada: Fidel Castro's Rise To Power, 1953 - 1959 | định dạng = | work = | các trang = | nhà xuất bản = | ngôn ngữ = | ngày truy cập = ngày 13 tháng 6 năm 2006}}</ref><ref name="Sweig">{{chú thích sách |first=Julia E. |last=Sweig |year=2002 | title=Inside the Cuban Revolution |publisher= Harvard University Press |isbn=0-674-00848-0}}</ref> để tổ chức và huấn luyện một cuộc tấn công vào chế độ Batista ở Cuba. Ông và các đồng chí cách mạng rời Mexico tới miền Đông Cuba tháng 12 năm 1956.
 
Castro lên nắm quyền lực sau thắng lợi của cuộc [[cách mạng Cuba]] lật đổ chế độ độc tài được Hoa Kỳ tài trợ<ref>Audio: [http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=98937598 Cuba Marks 50 Years Since 'Triumphant Revolution'] by Jason Beaubien, ''NPR All Things Considered'', ngày 1 tháng 1 năm 2009</ref> của [[Fulgencio Batista]],<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/56027/Fulgencio-Batista ''Encyclopedia Britannica'' entry for Fulgencio Batista]</ref> và một thời gian ngắn sau đó trở thành [[Thủ tướng Cuba]].<ref name="Castro sworn in as Cuban PM">{{Chú thích web
Dòng 105:
Ông vào [[Đại học La Habana]] năm [[1945]] và tốt nghiệp ngành luật năm [[1950]]. Ngay từ khi học đại học, ông đã dành niềm đam mê cho phong trào chống [[chủ nghĩa đế quốc]] và phản đối sự can thiệp của Mỹ vào nội bộ các nước ở Caribbean. Castro gia nhập [[Ủy ban Đại học vì nền độc lập của Puerto Rico]] và [[Ủy ban vì Cộng hòa Dân chủ Dominica]].
 
Trong thời gian học đại học, Castro tham gia vào nhiều tổ chức chống đối chính quyền. Ông hành nghề luật sư từ năm 1950 đến [[1952]]; trở thành đảng viên [[Đảng Chính thống]] ([[tiếng Tây Ban Nha]]: ''Partido Ortodoxo'') và vận động để tranh cử vào [[Quốc hội Cuba]]. Thế nhưng ý định của Castro chưa thành thì nổ ra cuộc đảo chính của tướng [[Fulgencio Batista]]. Batista muốn lên nắm chính quyền để ngăn cản sự lớn mạnh của Đảng Chính Thống, hàng ngàn [[chính trị gia|chính khách]] bị sát hại và dân chúng sống dưới sự đàn áp. Dưới sự hậu thuẫn của [[Hoa Kỳ]], chế độ của Batista được cho là đã sát hại khoảng 20.000 người Cuba.<ref name="alternet.org">[http://www.alternet.org/world/35-countries-where-us-has-supported-fascists-druglords-and-terrorists 35 Countries Where the U.S. Has Supported Fascists, Drug Lords and Terrorists | Alternet<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Castro bắt đầu vận động chống lại Batista bằng biện pháp quân sự. Ông liên kết được hơn 200 người ủng hộ [[cách mạng]] trên toàn quốc và trở thành thủ lĩnh của họ. Ngày [[26 tháng 7]] năm [[1953]], Fidel Castro cùng em trai mình là [[Raul Castro]] và các chiến hữu tấn công vào trại lính Moncada. Hơn 80 chiến hữu bị tử trận, Castro bị bắt. Ông bị đưa ra tòa và bị kết án 15 năm tù. Cuối phiên tòa, Castro đã hùng hồn đọc bài diễn văn ''"Lịch sử sẽ giải oan cho tôi"'' (''La historia me absolverá''), phản ánh quan điểm chính trị của ông.
Dòng 123:
Một giai đoạn quá độ đã được hình thành. [[Manuel Urrutia Lleó]], một chính trị gia không đảng phái đã được tôn lên làm [[Tổng thống Cuba]] vào ngày [[3 tháng 1]] năm [[1959]]. Manuel đã chỉ định một luật sư và là giáo sư [[Đại học La Habana]] là [[José Miró Cardona]] làm [[Thủ tướng]]. Tuy nhiên, chỉ sau 6 tuần, Miró bất ngờ từ chức. Fidel Castro được chỉ định là Thủ tướng. Ông hứa sẽ xây dựng một chính quyền trong sạch và tôn trọng hiến pháp. Chính phủ Castro đã xét xử và tuyên án tử hình hàng trăm cựu quan chức thuộc [[Đảng Batista]] vì tội danh [[tham nhũng]].
 
[[Hoa Kỳ]] ban đầu công nhận chính quyền Fidel Castro, nhưng sau khi Castro quốc hữu hóa các công ty nước ngoài tại Cuba thì quan hệ Hoa Kỳ&nbsp;– Cuba trở nên lạnh nhạt. Chính sách kinh tế của Castro làm cho Hoa Kỳ nghi ngờ rằng ông ủng hộ [[chủ nghĩa cộng sản]] và có quan hệ với [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]]&nbsp;– đối địch với Hoa Kỳ trong [[Chiến tranh Lạnh]]. Tháng 4 năm 1959, Castro viếng thăm [[Nhà Trắng]] nhưng Tổng thống [[Dwight D. Eisenhower]] từ chối gặp, thay vào đó là Phó tổng thống [[Richard Nixon]]. Sau cuộc gặp gỡ này, Nixon cho rằng Castro là một người "ngây thơ" nhưng không nhất thiết là người cộng sản.
 
Castro đã có cuộc nói chuyện tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại (CFR), một viện chính sách có trụ sở ở New York, bao gồm các công dân và cựu quan chức chính phủ quan tâm tới quan hệ quốc tế của Mỹ. Castro khá cứng rắn trong suốt buổi trao đổi, khẳng định rõ Cuba sẽ không cầu xin Hoa Kỳ viện trợ kinh tế.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.history.com/this-day-in-history/castro-visits-the-united-states | tiêu đề = Castro visits the United States - Apr 15, 1959 - HISTORY.com | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 12 tháng 8 năm 2016 | nơi xuất bản = HISTORY.com | ngôn ngữ = }}</ref> Fidel Castro cũng trấn an người Mỹ về cách mạng Cuba, ông nói, ''"Tôi biết rằng thế giới nghĩ gì về chúng tôi, rằng chúng tôi là những người Cộng sản, và tất nhiên chúng tôi đã giải thích rất rõ ràng rằng chúng tôi không phải là những người cộng sản; rất rõ ràng."''<ref>