Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giê-su”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chúa
Oigioi (thảo luận | đóng góp)
(tóm lược sửa đổi đã bị xóa)
Dòng 27:
[[Người Do Thái]] đương thời thường thêm tên người cha hoặc tên quê quán vào tên gọi cá nhân.<ref name="Britannica">{{cite encyclopedia | url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/303091/Jesus-Christ |title=Jesus Christ | encyclopedia=Encyclopædia Britannica | accessdate=ngày 13 tháng 4 năm 2013| first1=Ed P.|last1=Sanders |first2= Jaroslav J.| last2= Pelikan}}</ref> Như vậy, trong Tân Ước, Giêsu cũng được gọi là "Giêsu thành Nazareth" (Matthew 26:71)<ref>[http://thanhlinh.net/node/11660 Mátthêu 26:71]</ref>, "con ông Giuse" (Luca 4:22) hoặc đầy đủ nhất là "Giêsu con ông Giuse thành Nazareth" (John 1:45)<ref>[http://thanhlinh.net/node/11745 Gioan 1:45]</ref>. Tuy nhiên, trong Máccô 6:3 thì lại gọi là "con bà Maria, và anh em của các ông Giacôbê, Giôxết, Giuđa và Simôn"<ref>[http://thanhlinh.net/node/11668 Máccô 6:3]</ref>. Tên Giêsu ngày nay trong các ngôn ngữ hiện đại có nguồn gốc từ ''Iesus'' trong tiếng [[Latinh]], đây là một hình thức chuyển tự của chữ {{lang|grc|Ἰησοῦς}} (''{{lang|grc-Latn|Iesous}}'') từ [[tiếng Hi Lạp]].<ref name="CE name">{{CathEncy | wstitle=Origin of the Name of Jesus Christ | first= Anthony J. |last= Maas}}</ref> Hình thức thể hiện của tiếng Hy Lạp lại bắt nguồn từ chữ ישוע (Yeshua) trong [[tiếng Aramaic]], nhưng tựu trung có nguồn gốc từ chữ יהושע (Yehoshua) của [[tiếng Do Thái]].<ref name=EhrmanDid29>{{chú thích sách|last=Ehrman|first=Bart D.|title=Did Jesus Exist?: The Historical Argument for Jesus of Nazareth|year=2012|publisher=HarperOne|page=29|isbn=978-0-06-208994-6 |url =http://books.google.com/?id=hf5Rj8EtsPkC&printsec=frontcover&dq=did+jesus+exist+bart+ehrman#v=snippet&q=%22nearly%20anyone%20who%20lived%20in%20the%20first%20century%22&f=false}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Joshua|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/joshua|nhà xuất bản=Merriam-Webster|ngày truy cập=ngày 4 tháng 8 năm 2013}}</ref> Tên ''Yeshua'' dường như đã được sử dụng trong xứ [[Judea]] tại thời điểm Giêsu ra đời.<ref>{{chú thích sách|publisher=Westminster John Knox Press |isbn=978-0-664-23433-1 |title=Matthew |first=Douglas |last=Hare |year=2009 |page=11}}</ref> Theo giải thích của Tân Ước, tên gọi này nghĩa là "Giavê là sự cứu rỗi".{{sfn|France|2007|p=53}}
 
Các tín đồ sơ khai đã thường gọi là "Chúa Giêsu Kitô".{{sfn|Doninger|1999|p=212}} Chữ "Kitô" hoặc "Cơ Đốc" ([[tiếng Anh]]: ''Christ'') không phải là tên nhưng là một danh hiệu. Trong tiếng Hy Lạp ''Khristos'' (Χριστός), có nghĩa là "người được xức dầu", được dịch từ tiếng Hebrew ''Messiah'', để ám chỉ vị lãnh đạo được Thiên Chúa sai đến để giải cứu dân Chúa, nhưng trong ngôn ngữ hiện đại được hiểu là "Đấng cứu thế".<ref name="CE name"/><ref>{{chú thích sách|last=Heil|first=John P.|title=Philippians: Let Us Rejoice in Being Conformed to Christ|year=2010|publisher=Society of Biblical Lit|isbn=978-1-58983-482-8|page=66|url=http://books.google.com/books?id=i4u42_PsPNsC&pg=PA66#v=onepage&q&f=false}}</ref> Chữ [[Kitô hữu]] được chỉ những người tin và theo Chúa Kitô.
 
Theo ký thuật của các sách Phúc Âm, Giêsu xưng mình là Con người (''the Son of man'' - tức "Con của loài người", "Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con người không có chỗ tựa đầu" - Mt 8:20). Danh xưng này thường được cho là để khẳng định Giêsu là một con người trọn vẹn cũng như Giêsu được gọi là Con Thiên Chúa (''the Son of God'', "Quả thật, người này là Con Thiên Chúa" - Mt 27:54) để khẳng định Giêsu đồng thời cũng là Thiên Chúa cách trọn vẹn.<ref name="AMcGrath">''Christian Theology: An Introduction'' by Alister E. McGrath 2010 ISBN 1-4443-3514-6 page 270</ref>.