Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vật lý học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Disambiguated: vô tuyếnSóng vô tuyến using Dab solver
Oigioi (thảo luận | đóng góp)
(tóm lược sửa đổi đã bị xóa)
Dòng 2:
[[Tập tin:CollageFisica.jpg|300px|thumb|Một số hiện tượng, ứng dụng và lĩnh vực nghiên cứu của vật lý học. Từ trên, bên trái, theo chiều kim đồng hồ:<br>1. [[Khúc xạ]]<br>2. Tia [[laser]]<br>3. [[Khinh khí cầu]]<br>4. [[Đánh quay|Con quay]]<br>5. [[Cơ học cổ điển|Va chạm không đàn hồi]]<br>6. [[Cơ học lượng tử|Nguyên tử Hiđrô]]<br>7. [[Phản ứng tổng hợp hạt nhân|Bom H]]<br>8. [[Tia sét]]<br>9. Giữa: [[Thiên hà]] [[:en:UDF 423|UDF 423]]]]
{{Khoa học}}
'''Vật lý học''' ([[tiếng Anh]]: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là ''kiến thức về tự nhiên'') là một môn [[khoa học tự nhiên]] tập trung vào sự nghiên cứu [[vật chất]]<ref name="feynman2">[[Richard Feynman]] mở đầu trong [[The Feynman Lectures on Physics|cuốn ''Bài giảng'' của ông]] về [[Nguyên tử|giả thuyết nguyên tử]], với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức [[khoa học]] bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là... ''mọi thứ có cấu tạo từ nguyên tử – những hạt nhỏ chuyển động vĩnh cửu, hút lẫn nhau khi chúng hơi rời xa nhau, nhưng lại đẩy nhau khi nén chúng lại....''" {{chú thích sách|isbn=0-201-02116-1|author=R.P. Feynman, R.B. Leighton, M. Sands|year=1963|title=[[The Feynman Lectures on Physics]]|volume=1|page=I-2}}</ref> và [[chuyển động]] của nó trong [[không gian]] và [[thời gian]], cùng với những khái niệm liên quan như [[năng lượng]] và [[lực]].<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/?id=noRgWP0_UZ8C&printsec=titlepage&dq=matter+and+motion|isbn=0-486-66895-9|author=J.C. Maxwell|year=1878|title=Matter and Motion|page=9|publisher=D. Van Nostrand|quote=Khoa học vật lý là một kho tàng kiến thức liên quan đến thứ bậc trong tự nhiên, hay theo cách khác, đến trình tự của các sự kiện xảy ra.}}</ref> Vật lý học là một trong những bộ môn [[khoa học]] lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự [[Vận động (triết học Marx - Lenin)|vận động]] của [[vũ trụ]].<ref>{{chú thích sách|isbn=|author=H.D. Young, R.A. Freedman|year=2004|edition=11th|title=University Physics with Modern Physics|page=2|publisher=[[Addison Wesley]]|quote=Vật lý là ngành khoa học ''thực nghiệm''. Các nhà vật lý quan sát các hiện tượng trong tự nhiên và cố tìm ra những bản chất và nguyên lý ẩn sau mỗi hiện tượng này. Những nguyên lý này thuộc về các lý thuyết vật lý, khi chúng được xác lập và sử dụng rộng rãi, chúng trở thành các định luật vật lý.}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com.vn/books/about/Physics_For_Dummies.html?id=FrRNO6t51DMC&redir_esc=y|isbn=0-470-61841-8|author=S. Holzner|year=2006|title=Physics for Dummies|page=7|publisher=[[John Wiley & Sons|Wiley]]|quote=Vật lý nghiên cứu thế giới của bạn và thế giới cũng như vũ trụ xung quanh bạn.}}</ref><ref>Chú ý: Thuật ngữ 'vũ trụ' nói đến mọi thực thể tồn tại khách quan: toàn bộ không gian và thời gian, mọi dạng vật chất, năng lượng và động lượng, và các định luật vật lý cũng như các hằng số chi phối chúng. Đôi khi thuật ngữ 'vũ trụ' có thể hiểu theo cách khác, nó nhắc đến [[Vũ trụ|vũ trụ học]] hay thế giới triết học.</ref>
 
Vật lý là một trong những ngành hàn lâm sớm nhất, và có lẽ là sớm nhất khi tính chung với [[thiên văn học]].<ref>Những nền văn minh cổ đại có từ trước 3000 TCN, như văn minh [[Người Sumer|Sumer]], [[Ai Cập cổ đại]], [[văn minh lưu vực sông Ấn]], văn minh lúa nước và Trung Hoa cổ đại, họ đã có những hiểu biết cơ bản về chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và các sao cũng như tiên đoán được nhật thực và nguyệt thực.</ref> Trong hai thiên niên kỷ vừa qua, vật lý là một phần của [[triết học tự nhiên]] cùng với [[hóa học]], vài nhánh cụ thể của [[toán học]] và [[sinh học]], nhưng trong cuộc [[Cách mạng khoa học]] bắt đầu từ thế kỷ XVII, các môn [[khoa học tự nhiên]] nổi lên như các ngành nghiên cứu riêng độc lập với nhau.<ref>[[Francis Bacon]] trong cuốn ''Novum Organum'' 1620 đã phê bình về các phương pháp khoa học.</ref> Vật lý học giao nhau với nhiều lĩnh vực nghiên cứu liên môn ngành khác nhau, như [[Lý sinh học|vật lý sinh học]] và [[hóa học lượng tử]], giới hạn của vật lý cũng không rõ ràng. Các phát hiện mới trong vật lý thường giải thích những cơ chế cơ bản của các môn khoa học khác đồng thời mở ra những hướng nghiên cứu mới trong các lĩnh vực như [[toán học]] hoặc [[triết học]].