Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hát xoan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của 123.16.70.145 (thảo luận): Nội dung thừa . (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 21:
[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111124/khan-cap-bao-ve-di-san-hat-xoan.aspx Gốc của hát xoan] ở vùng [[Phú Thọ]], sau lan tỏa tới các làng quê đôi bờ sông Lô, [[sông Hồng]], qua cả tỉnh [[Vĩnh Phúc]]. Bốn phường xoan cổ là [[An Thái]], Phù Đức, Kim Đới và Thét nằm ở hai xã Kim Đức và Phương Lâu ([[Phú Thọ]]) từ xưa được cộng đồng của 30 làng, 18 xã của tỉnh [[Phú Thọ]], [[Vĩnh Phúc]] mời đến biểu diễn. Vì thế hát xoan mới ghi dấu tại nhiều làng quê ngoài vùng [[Phú Thọ]] và [[Vĩnh Phúc]].
 
Theo khảo sát của tỉnh [[Phú Thọ]], hiện còn khoảng 70150 nghệ nhân hát xoan, nhưng chỉ có khoảng 10 người có khả năng truyền dạy, toàn tỉnh có khoảng gần 100 người tham gia các phường xoan, nhưng chỉ khoảng 50 người biết hát. Các di tích như đình, miếu, nơi diễn ra các sinh hoạt hát xoan từ xa xưa nay chỉ còn khoảng hơn 10 di tích.
 
Trong 2 năm qua 2013, 2014, tỉnh Phú Thọ đã tổ chức nhiều lớp đào tạo nghệ nhân kế cận tại 2 xã Kim Đức và Phượng Lâu với gần 100 học viên tham gia. Mục đích của việc tổ chức các lớp đào tạo nghệ nhân kế cận là tăng cường nhận thức về bảo tồn và phát huy giá trị di sản hát Xoan Phú Thọ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp; cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghệ thuật trình diễn hát Xoan Phú Thọ cho các học viên vận dụng vào hoạt động văn nghệ cơ sở và biểu diễn chuyên nghiệp đạt kết quả tốt. Đồng thời, phát huy vai trò của các nghệ nhân cao tuổi, truyền dạy, tập huấn cho thế hệ trẻ để hát Xoan ngày càng được lan tỏa trong cộng đồng<ref>{{Chú thích web|url = http://vov.vn/van-hoa/bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-di-san-hat-xoan-phu-tho-378276.vov|tiêu đề = Bảo tồn và phát huy giá trị di sản hát Xoan Phú Thọ}}</ref>.Tỉnh Phú Thọ đã đưa hát xoan vào trường học để làm tăng hiểu biết về hát xoan cho học sinh,sinh viên.