Khác biệt giữa bản sửa đổi của “RNA”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đặt liên kết đến trang mới tạo.
→‎Tổng hợp: Sửa sai về kiến thức và diễn đạt cho dễ hiểu hơn.
Dòng 41:
 
==Tổng hợp==
Quá trình tổng hợp RNA thườnggọi sự[[phiên mã]], thamluôn giacần sự xúc tác của mộtenzym enzyme—[[RNA polymerase]]—sử dụng khuônsử mẫudụng DNA,một haymạch chínhkhuôn của quágen trìnhtrên [[phiên mã]]DNA. Sự khởi đầu phiên mã bắt đầu bằng enzyme gắn kết vào trình tự [[vùng gien khởi động|khởi động]] trong DNA (thường tìm thấy theophía "hướngthượng ngượcnguồn" của một gene). Sợi xoắn kép DNA được dãn mạch và tách đôi nhờ hoạt động của enzym [[hêlicaza]]. RNA polymerase thực hiện chạy dọc theo sợi khuôn mẫu theo chiều đầu 3’ đến đầu 5’, tổng hợp lên chuỗi phân tử RNA bổ sung kéo dài theo hướng đầu 5’ đến đầu 3’. Trình tự DNA cũng chi phối sự kết thúc của quá trình tổng hợp RNA.<ref>{{cite journal | vauthors = Nudler E, Gottesman ME | title = Transcription termination and anti-termination in E. coli | journal = Genes to Cells | volume = 7 | issue = 8 | pages = 755–68 | date = August 2002 | pmid = 12167155 | doi = 10.1046/j.1365-2443.2002.00563gen.x }}</ref>
 
* Chuỗi xoắn kép DNA ở vùng có gen cần phiên mã đầu tiên phải được tháo xoắn nhờ [[tôpôizômêraza]], sau đó được dãn mạch và tách đôi nhờ enzym [[hêlicaza]].
RNA sau phiên mã được [[Xử lý ARN|chỉnh sửa]] bởi các enzyme khác tham gia sau phiên mã. Ví dụ, đuôi poly(A) (poly(A) tail) và đầu 5' (5' cap) được thêm vào [[pre-mRNA]] của sinh vật nhân thực và các đoạn [[intron]] được loại bỏ bởi [[spliceosome]].
* Enzym [[RNA polymerase]] trượt dọc theo sợi khuôn mẫu (mạch gốc) theo chiều 3’ đến 5’ của gen, tổng hợp lên chuỗi pôlyribônuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung, được kéo dài theo hướng 5’ đến 3’ (ngược lại với hướng di chuyển của enzym này). Trình tự các đêôxyribônuclêôtit trên mạch gốc của gen không chỉ quyết định trình tự chuỗi pôlyribônuclêôtit của RNA, mà còn quy định cả sự kết thúc của quá trình phiên mã.<ref>{{cite journal | vauthors = Nudler E, Gottesman ME | title = Transcription termination and anti-termination in E. coli | journal = Genes to Cells | volume = 7 | issue = 8 | pages = 755–68 | date = August 2002 | pmid = 12167155 | doi = 10.1046/j.1365-2443.2002.00563.x }}</ref>
 
* Ở tế bào nhân thực, RNA vừa được phiên mã mới chỉ là tiền RNA (pre RNA) hay '''ARN sơ khai'''. Nó phải trải qua quá một quá trình gọi là '''splicing''' (quá trình chế biến, cũng gọi là [[Xử lý ARN|chỉnh sửa]]) sau phiên mã mới tạo nên '''ARN trưởng thành'''. Trong quá trình chế biến:
Cũng có một số RNA polymerase phụ thuộc RNA (RNA-dependent RNA polymerase) mà sử dụng RNA làm khuôn mẫu cho tổng hợp lên sợi RNA mới. Ví dụ, một số virus RNA (như poliovirus) sử dụng loại enzyme này để sao chép vật liệu di truyền của chúng.<ref>{{cite journal | vauthors = Hansen JL et al | title = Structure of the RNA-dependent RNA polymerase of poliovirus | journal = Structure | volume = 5 | issue = 8 | pages = 1109–22 | date = August 1997 | pmid = 9309225 | doi = 10.1016/S0969-2126(97)00261-X }}</ref> Cũng vậy, RNA polymerase phụ thuộc RNA là một phần trong lộ trình [[can thiệp RNA]] ở nhiều sinh vật.<ref>{{cite journal | vauthors = Ahlquist P | title = RNA-dependent RNA polymerases, viruses, and RNA silencing | journal = Science | volume = 296 | issue = 5571 | pages = 1270–3 | date = May 2002 | pmid = 12016304 | doi = 10.1126/science.1069132 | bibcode = 2002Sci...296.1270A }}</ref>
** ARN sơ khai cần phải được cắt bỏ hết các intron (vùng không mã hóa), rồi các intron này sẽ bị phân giải;
** Các exon (vùng mã hóa) sẽ phải được nối với nhau tạo thành một chuỗi mã liên tục;
** Cuối cùng, đầu 5' của nó được gắn "chóp" GTP, còn đuôi 3' của nó sẽ được ađêninlat hoá thành chuỗi pôlyA.
 
Quá trình trên được thực hiện nhờ nhiều nhân tố, nhưng quan trọng nhất là [[spliceosome]] (thể chế biến) là một tổ hợp phân tử lớn và phức tạp. Sau khi chế biến hoàn tất, ARN trưởng thành mới được xuất ra tế bào chất qua lỗ nhân.
 
CũngỞ một số ít nhóm sinh vật, còn có một số RNA polymerase phụ thuộc RNA (RNA-dependent RNA polymerase) sử dụng RNA làm khuôn mẫu cho tổng hợp lên sợi RNA mới. Ví dụ, một số virus RNA (như poliovirus) sử dụng loại enzyme này để sao chép vật liệu di truyền của chúng.<ref>{{cite journal | vauthors = Hansen JL et al | title = Structure of the RNA-dependent RNA polymerase of poliovirus | journal = Structure | volume = 5 | issue = 8 | pages = 1109–22 | date = August 1997 | pmid = 9309225 | doi = 10.1016/S0969-2126(97)00261-X }}</ref> Cũng vậy, RNA polymerase phụ thuộc RNA là một phần trong lộ trình [[can thiệp RNA]] ở nhiều sinh vật.<ref>{{cite journal | vauthors = Ahlquist P | title = RNA-dependent RNA polymerases, viruses, and RNA silencing | journal = Science | volume = 296 | issue = 5571 | pages = 1270–3 | date = May 2002 | pmid = 12016304 | doi = 10.1126/science.1069132 | bibcode = 2002Sci...296.1270A }}</ref>
 
==Các loại RNA==
{{xem thêm|Danh sách RNAARN}}
 
===Tổng quan===
Hàng 91 ⟶ 99:
RNA sợi kép (dsRNA) là RNA mà có hai sợi bổ sung, tương tự như ở DNA trong mọi tế bào. dsRNA tạo thành vật liệu di truyền ở một số [[virus]] (virus có RNA sợi kép, double-stranded RNA viruses). RNA sợi kép chẳng hạn như ở RNA virus hoặc [[siRNA]] có thể kích hoạt can thiệp RNA ở sinh vật nhân thực, cũng như hoạt hóa các protein [[interferon]] trong [[động vật có xương sống]].<ref>{{cite journal | vauthors = Blevins T et al | title = Four plant Dicers mediate viral small RNA biogenesis and DNA virus induced silencing | journal = Nucleic Acids Research | volume = 34 | issue = 21 | pages = 6233–46 | date = 2006 | pmid = 17090584 | pmc = 1669714 | doi = 10.1093/nar/gkl886 }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Jana S et al | title = RNA interference: potential therapeutic targets | journal = Applied Microbiology and Biotechnology | volume = 65 | issue = 6 | pages = 649–57 | date = November 2004 | pmid = 15372214 | doi = 10.1007/s00253-004-1732-1 }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Schultz U, Kaspers B, Staeheli P | title = The interferon system of non-mammalian vertebrates | journal = Developmental and Comparative Immunology | volume = 28 | issue = 5 | pages = 499–508 | date = May 2004 | pmid = 15062646 | doi = 10.1016/j.dci.2003.09.009 }}</ref><ref>{{cite journal | vauthors = Whitehead KA et al | title = Silencing or stimulation? siRNA delivery and the immune system | journal = Annual Review of Chemical and Biomolecular Engineering | volume = 2 | pages = 77–96 | year = 2011 | pmid = 22432611 | pmc = | doi = 10.1146/annurev-chembioeng-061010-114133 }}</ref>
 
=== RNA vòng tròn ===
Cuối thập niên 1990, các nhà sinh học đã phát hiện có một loại sợi đơn RNA khép kín ở động vật. Sau đó loại này được chính thức xác nhận và gọi là ARN vòng (circRNA). Xem chi tiết về loại này ở trang [[ARN vòng]].
Cuối thập niên 1970, các nhà sinh học đã chỉ ra rằng có một loại sợi đơn đóng, ''hay'' dạng sợi vòng tròn của RNA có mặt ở vực động vật và thực vật (xem [[RNA vòng tròn|circRNA]]).<ref>{{Cite journal|last=Hsu|first=Ming-Ta|last2=Coca-Prados|first2=Miguel|date=26 July 1979|title=Electron microscopic evidence for the circular form of RNA in the cytoplasm of eukaryotic cells|url=https://www.nature.com/articles/280339a0|journal=Nature|language=En|volume=280|issue=5720|pages=339–340|doi=10.1038/280339a0|issn=1476-4687|via=}}</ref> circRNAs được cho là xuất hiện thông qua phản ứng nối hậu ("back-splice") nơi [[spliceosome]] nối một phân tử cho vào một vị trí nhận nối. Cho tới nay chức năng của circRNAs vẫn chưa được hiểu nhiều, mặc dù một số ví dụ về hoạt động bám của microRNA đã được quan sát thấy.
 
==Các khám phá quan trọng về RNA sinh học==