Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của Oigioi (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Greenknight dv
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 79:
'''Đức''' ({{lang-de|Deutschland}}, {{IPA-de|ˈdɔjtʃlant|pron}}), tên chính thức là '''Cộng hòa Liên bang Đức''' ({{lang-de|Bundesrepublik Deutschland|links=no}}, {{Audio|De-Bundesrepublik_Deutschland.ogg|nghe}}),{{efn|IPA transcription of "''Bundesrepublik Deutschland''": {{IPA-de|ˈbʊndəsʁepuˌbliːk ˈdɔʏtʃlant|}}}}<ref>{{chú thích sách |editor=Mangold, Max |title=Duden, Aussprachewörterbuch |edition=6th |year=1995 |publisher=Dudenverlag |language=Đức |isbn= 978-3-411-20916-3 |pages=271, 53f}}</ref> là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại [[Trung Âu|Trung]]-[[Tây Âu]]. Liên bang bao gồm 16 [[Bang (Đức)|bang]], diện tích là 357.021&nbsp;km² và có khí hậu theo mùa phần lớn là ôn hòa. Dân số của Đức vào khoảng 82 triệu, là quốc gia thành viên đông dân nhất trong [[Liên minh châu Âu]]. Đức là quốc gia có số lượng người nhập cư cao thứ nhì thế giới, sau Hoa Kỳ theo số liệu năm 2014.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Germany Top Migration Land After U.S. in New OECD Ranking|url=http://www.bloomberg.com/news/articles/2014-05-20/immigration-boom-propels-germany-past-u-k-in-new-oecd-ranking|nhà xuất bản=Bloomberg |ngày=ngày 20 tháng 5 năm 2014|ngày truy cập=ngày 29 tháng 8 năm 2014}}</ref> Thủ đô và vùng đô thị lớn nhất của Đức là [[Berlin]]. Các thành phố lớn khác gồm có [[Hamburg]], [[München]], [[Köln]], [[Frankfurt]], [[Stuttgart]] và [[Düsseldorf]].
 
[[Các dân tộc German|Các bộ lạc German]] khác nhau cư trú tại miền bắc của nước Đức ngày nay từ [[Cổ đại Hy-La|thời đại cổ điển]]. Một khu vực mang tên [[Germania]] được ghi lại trước năm 100. Trong [[Giai đoạn Di cư]], các bộ lạc German bành trướng về phương nam. Bắt đầu vào thế kỷ X, các lãnh thổ của người Đức hình thành bộ phận trung tâm của [[Đế quốc La Mã Thần thánh]].<ref>The Latin name ''Sacrum Imperium'' (Holy Empire) is documented as far back as 1157. The Latin name ''Sacrum Romanum Imperium'' (Holy Roman Empire) was first documented in 1254. The full name "Holy Roman Empire of the German Nation" (''Heiliges Römisches Reich Deutscher Nation'') dates back to the 15th century.<br />{{chú thích sách | last = Zippelius| first = Reinhold| title = Kleine deutsche Verfassungsgeschichte: vom frühen Mittelalter bis zur Gegenwart| trans_title = Brief German Constitutional History: from the Early Middle Ages to the Present| edition = 7th| origyear = 1994| year = 2006| publisher =Beck| language=Đức| isbn = 978-3-406-47638-9| page = 25}}</ref> Trong thế kỷ XVI, các khu vực miền bắc Đức trở thành trung tâm của [[Cải cách TinKháng Lànhnghị]].
 
Năm 1871, Đức trở thành một quốc gia dân tộc khi [[Thống nhất nước Đức|hầu hết các quốc gia Đức thống nhất]] trong [[Đế quốc Đức]] do [[Phổ]] chi phối. Sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] và [[Cách mạng Đức (1918–1919)|Cách mạng Đức 1918-1919]], Đế quốc này bị thay thế bằng [[Cộng hòa Weimar]] theo chế độ nghị viện. Chế độ độc tài [[Đức Quốc xã|quốc xã]] được hình thành vào năm 1933, dẫn tới [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và một nạn diệt chủng. Sau một giai đoạn [[Đồng Minh chiếm đóng Đức|Đồng Minh chiếm đóng]], hai nước Đức được thành lập: [[Tây Đức|Cộng hòa Liên bang Đức]] và [[Cộng hòa Dân chủ Đức]]. [[Ngày thống nhất nước Đức|Năm 1990]], quốc gia được [[Tái thống nhất nước Đức|tái thống nhất]].<ref name="SLyE6YJEn0C page 52">{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=ySLyE6YJEn0C&pg=PA52|title=The Lost German East}}</ref>
Dòng 113:
Những quân chủ của [[Nhà Liudolfinger|Vương triều Otto]] (919–1024) hợp nhất một số công quốc lớn và Quốc vương người German/Đức [[Otto I]] đăng quang [[Hoàng đế La Mã Thần thánh]] của các khu vực này vào năm 962. Năm 996, [[Giáo hoàng Grêgôriô V]] trở thành giáo hoàng người Đức đầu tiên, do người họ hàng của ông là [[Otto III của đế quốc La Mã Thần thánh|Otto III]] bổ nhiệm- không lâu sau đăng quang Hoàng đế La Mã Thần thánh. Đế quốc La Mã Thần thánh sáp nhập [[Bắc Ý|miền bắc Ý]] ngày nay và khu vực [[Bourgogne]] nay thuộc Pháp dưới thời trị vì của các hoàng đế thuộc [[Nhà Salier|Gia tộc Salier]] (1024–1125), song các hoàng đế mất đi quyền lực do [[Tranh cãi việc bổ nhiệm giáo sĩ|tranh luận phong chức]] với giáo hội.<ref>{{chú thích sách|author=McBrien, Richard|title=Lives of the Popes: The Pontiffs from St. Peter to Benedict XVI|publisher=HarperCollins|year=2000|page=138}}</ref>
 
[[Tập tin:Lucas Cranach d.Ä. - Martin Luther, 1528 (Veste Coburg).jpg|thumb|upright=0.7|[[Martin Luther]] (1483–1546) khởi đầu [[Cải cách TinKháng Lànhnghị]].]]
Trong thế kỷ XII, dưới thời các hoàng đế thuộc [[Nhà Staufer|Gia tộc Staufer]] (1138–1254), các vương công Đức thay vào đó gia tăng ảnh hưởng của họ về phía nam và phía đông đến các lãnh thổ mà người Slav cư trú; họ khuyến khích người Đức định cư tại các khu vực này, gọi là phong trào định cư miền đông ''(Ostsiedlung)''. Các thành viên của [[Liên minh Hanse]] hầu hết là các thành thị miền bắc Đức, họ thịnh vượng nhờ mở rộng mậu dịch.<ref>Fulbrook 1991, pp. 13–24.</ref> Tại phương nam, Công ty Mậu dịch Đại Ravensburg (''Große Ravensburger Handelsgesellschaft'') giữ chức năng tương tự. Hoàng đế [[Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh|Karl IV]] ban hành sắc lệnh [[Goldene Bulle]] vào năm năm 1356, tạo cấu trúc hiến pháp cơ bản của Đế quốc, và hệ thống hóa tuyển cử hoàng đế bởi bảy [[Kurfürst|tuyển đế hầu]]- là những người cai trị một số thân vương quốc và tổng giáo phận mạnh nhất.<ref>Fulbrook 1991, p. 27.</ref>
 
Dòng 120:
[[Tập tin:Holy Roman Empire 1648.svg|thumb|left|[[Đế quốc La Mã Thần thánh]] vào năm 1648, sau [[Hòa ước Westfalen]] để kết thúc [[Chiến tranh Ba mươi Năm]]]]
 
Năm 1517, tu sĩ [[Martin Luther]] công khaituyên hóabố [[95 luận đề]], thách thức [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo La Mã]] và khởi xướng [[Cải cách TinKháng Lànhnghị]]. Năm 1555, Hòa ước Augsburg công nhận [[Giáo hội Luther]] là một lựa chọn có thể chấp thuận thay cho Công giáo La Mã, song cũng ra sắc chỉ rằng đức tin của vương công là đức tin của các thần dân của ông ta, một nguyên tắc gọi là "lãnh địa của ai thì tôn giáo theo người đó". Thỏa thuận tại Augsburg thất bại trong việc xác định các đức tin tôn giáo khác: chẳng hạn [[Thần học Calvin|]] (đức tin Cải cách]]) vẫn bị cho là dị giáo và nguyên tắc không giải quyết khả năng cải đạo của một người thống trị giáo hội, như từng diễn ra tại Tuyển hầu quốc Köln vào năm 1583. Từ [[Chiến tranh Köln]] cho đến khi kết thúc Chiến tranh Ba mươi Năm (1618–1648), xung đột tôn giáo tàn phá các vùng đất Đức.<ref name=Philpott>{{cite journal|last=Philpott|first=Daniel|title=The Religious Roots of Modern International Relations|journal=World Politics|date=January 2000|volume=52|issue=2|pages=206–245|doi=10.1017/S0043887100002604}}</ref> Chiến tranh Ba mươi Năm làm giảm dân số tổng thể của các quốc gia Đức đến khoảng 30%, và lên đến 80% tại một số nơi.<ref>{{chú thích sách |title =The savage wars of peace: England, Japan and the Malthusian trap |first =Alan |last= Macfarlane |publisher =Blackwell |year = 1997 |page=51 | isbn= 978-0-631-18117-0}}</ref> [[Hòa ước Westfalen]] kết thúc [[chiến tranh tôn giáo]] giữa các quốc gia Đức.<ref name=Philpott/> Các quân chủ Đức có thể lựa chọn Công giáo La MãRôma, GiáoLutheran hộihoặc Luther hay đức tin Cải cáchCalvinist làm tôn giáo chính thức của họ sau năm 1648.<ref>For a general discussion of the impact of the Reformation on the Holy Roman Empire, see [[Hajo Holborn]], ''A History of Modern Germany, The Reformation,'' Princeton N.J., Princeton University Press, 1959, chapters 6–9 (pp. 123–248).</ref>
 
Trong thế kỷ XVIII, Đế quốc La Mã Thần thánh gồm có khoảng 1.800 lãnh thổ.<ref>{{chú thích sách|author=Gagliardo, G|title=Reich and Nation, The Holy Roman Empire as Idea and Reality, 1763–1806|publisher=Indiana University Press|year=1980|pages=12–13}}</ref> Hệ thống pháp lý phức tạp khởi đầu từ một loạt cải cách (khoảng 1450–1555) tạo ra các lãnh thổ đế quốc, và tạo ra quyền tự trị địa phương đáng kể tại các quốc gia tăng lữ, thế tục và thế tập, được phản ánh tại Quốc hội Đế quốc. [[Gia tộc Habsburg]] nắm giữ đế vị từ năm 1438 cho đến khi [[Karl VI, Hoàng đế La Mã Thần thánh|Karl VI]] mất vào năm 1740. Do không có nam giới thừa kế, ông thuyết phục các tuyển đế hầu duy trì quyền bá chủ của gia tộc Habsburg đối với chức hoàng đế bằng việc chấp thuận một chiếu thư vào năm 1713. Điều này cuối cùng được giải quyết nhờ [[Chiến tranh Kế vị Áo]]; theo Hiệp ước Aix-la-Chapelle, [[Francis I, Hoàng đế La Mã Thần thánh|chồng]] của Công chúa [[Maria Theresa]] trở thành Hoàng đế La Mã Thần thánh, còn bà cai trị đế quốc với thân phận hoàng hậu. Từ năm 1740, [[Cạnh tranh Áo Phổ|cạnh tranh]] giữa Vương triều Habsburg Áo và [[Vương quốc Phổ]] chi phối lịch sử Đức.
Dòng 470:
|caption2=[[Nhà thờ Đức Mẹ Dresden]] theo kiến trúc Baroque của Tin Lành}}
 
Theo điều tra nhân khẩu Đức năm 2011, [[Cơ Đốc giáo]] là tôn giáo lớn nhất tại Đức chiếm 66,8% tổng dân số.<ref name="Egeler">[https://www.destatis.de/DE/PresseService/Presse/Pressekonferenzen/2013/Zensus2011/Statement_Egeler_zensus_PDF.pdf?__blob=publicationFile Pressekonferenz „Zensus 2011 – Fakten zur Bevölkerung in Deutschland" am 31. Mai 2013 in Berlin]</ref> Trong đó, so với tổng dân số, 31,7% tuyên bố họ là tín đồ [[Tin Lành]], và 31,2% tuyên bố họ là tín đồ Công giáo Rôma.<ref name="Zensus 2011">{{Chú thích web|url=https://ergebnisse.zensus2011.de/#StaticContent:00,BEG_4_2_6,m,table|tiêu đề=Bevölkerung im regionalen Vergleich nach Religion (ausführlich) -in %-|ngôn ngữ=Đức|work=destatis.de (Zensusdatenbank des Zensus 2011) |nhà xuất bản=[[Federal Statistical Office of Germany]]|trang=Zensus 2011 – Page 6|ngày=ngày 9 tháng 5 năm 2011 |ngày truy cập=ngày 9 tháng 5 năm 2011}}</ref> Tín đồ [[Chính thống giáo Đông phương|Chính thống giáo]] chiếm 1,3%; các tôn giáo khác chiếm 2,7%. cònVề phương diện địa lý, tín đồ DoTin TháiLành giáotập chiếmtrung 0tại miền bắc,1% miền trung và miền đông của quốc gia. CácĐa tônsố giáohọ khác chiếmthành 2viên [[Giáo hội Tin Lành Đức]] (EKD),7% bao gồm [[Giáo hội Luther|Lutheran]] và [[Thần học Calvin|Calvinist]]. Tín đồ Công giáo Rôma tập trung tại miền nam và miền tây. Năm 2014, Giáo hội Công giáo có 23,9 triệu thành viên (29,5% dân số)<ref name=DBK15>[http://www.dbk.de/fileadmin/redaktion/Zahlen%20und%20Fakten/Kirchliche%20Statistik/Bevoelkerung%20und%20Katholiken%20BL/2014-Tabelle-Bevoelkerung-Katholiken-Laender.pdf Official membership statistics of the Roman Catholic Church in Germany 2014/15], retrieved 20. June 2016</ref> và Giáo hội PhúcTin ÂmLành có 22,6 triệu thành viên (27,9% dân số).<ref name=EKD15>[http://www.ekd.de/download/kirchenmitglieder_2014.pdf Official membership statistics of the Evangelical Church in Germany 2014], retrieved 05. June 2016</ref> CảSố hailượng giáotín hộihữu lớncủa đềucả đểhai mấtGiáo sốhội lượngđều tín đồ đáng kểgiảm trong những năm gần đây. Về phương diện địa lý, tín đồ Tin Lành tập trung tại miền bắc, miền trung và miền đông của quốc gia. Họ hầu hết là thành viên Giáo hội Tin Lành Đức (EKD), bao gồm [[Giáo hội Luther|Lutheran]] và [[Thần học Calvin|Calvinist]]. Tín đồ Công giáo Rôma tập trung tại miền nam và miền tây.
 
Năm 2011, 33% người Đức không phải thành viên của các tổ chức tôn giáo được công nhận chính thức với tình trạng đặc biệt.<ref name="Zensus 2011"/> Nhóm Không tôn giáo tại Đức mạnh nhất là tại Đông Đức và các khu vực đại đô thị.<ref>[[:File:Konfessionen Deutschland Zensus 2011.png|Religious map based on results for each German district]]</ref><ref>{{chú thích báo|url=https://www.theguardian.com/commentisfree/belief/2012/sep/22/atheism-east-germany-godless-place |title=Eastern Germany: the most godless place on Earth &#124; Peter Thompson &#124; Comment is free &#124; guardian.co.uk |publisher=Guardian |date= ngày 22 tháng 9 năm 2012|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2012 |location=London}}</ref><ref name="georgetown1">{{Chú thích web |url=http://berkleycenter.georgetown.edu/resources/germany |tiêu đề=Germany |nhà xuất bản=[[Berkley Center for Religion, Peace, and World Affairs]]|ngày truy cập=ngày 27 tháng 3 năm 2015}}</ref>
 
Hồi giáo là tôn giáo lớn thứ hai tại Đức, theo điều tra nhân khẩu năm 2011 thì 1,9% người Đức tự nhận là người Hồi giáo.<ref name="Zensus 2011" /> Các ước tính gần đây hơn cho thấy rằng có khoảng 2,1-4,3 triệu người Hồi giáo cư trú tại Đức.<ref name="REMID">[http://www.remid.de/remid_info_zahlen.htm REMID Data of "Religionswissenschaftlicher Medien- und Informationsdienst"] retrieved 16 January 2015</ref> Hầu hết người Hồi giáo thuộc phái [[Hồi giáo Sunni|Sunni]] và [[Alevi]] từ Thổ Nhĩ Kỳ, song có lượng nhỏ tín đồ thuộc các phái khác như [[Hồi giáo Shia|Shia]].<ref name="MLD">{{chú thích sách | title = Muslimisches Leben in Deutschland | url = http://www.bmi.bund.de/cae/servlet/contentblob/566008/publicationFile/31710/vollversion_studie_muslim_leben_deutschland_.pdf;jsessionid=6B8CD26E2AC179111AF4F75650B84B1A | format = PDF | accessdate =ngày 28 tháng 3 năm 2011 |date = June 2009| publisher=Bundesamt für Migration und Flüchtlinge| language=Đức | isbn =978-3-9812115-1-1| pages = 80, 97 | chapter = Chapter 2: Wie viele Muslime leben in Deutschland?}}</ref> Các tôn giáo khác chiếm dưới 1% dân số Đức<ref name="Zensus 2011" /> là [[Phật giáo]] với 250270.000 tín đồ, (khoảng[[Do 0Thái giáo]] với 200.000 tín đồ,3%) và [[Ấn Độ giáo]] với khoảng 100.000 tín đồ (0,1%). Các cộng đồng tôn giáo còn lại tại Đức có ít hơn 50.000 tín đồ mỗi tôn giáo.<ref>{{Chú thích web|ngôn ngữ=Đức|url=http://www.remid.de/remid_info_zahlen.htm|tiêu đề=Religionen in Deutschland: Mitgliederzahlen|nhà xuất bản=Religionswissenschaftlicher Medien- und Informationsdienst|ngày=31 October 2009|ngày truy cập=ngày 28 tháng 3 năm 2011}}</ref>
 
===Ngôn ngữ===