Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Hạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Baccaihp (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Baccaihp (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
'''Nhà Hạ''' hay '''triều Hạ''' ({{zh|c=夏朝|p=Xià Cháo|v=Hạ triều}}, khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN{{NoteTag|1=Liên quan đến niên đại hưng vong của triều Hạ, có nhiều thuyết suy tính. [[Hạ Thương chu niên biểu]] do [[Hạ Thương Chu đoạn đại công trình]] công bố ước tính là khoảng 2070 TCN- khoảng 1600 TCN, tồn tại trên dưới 470 năm{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《[[Hạ Thương Chu niên biểu|夏商周年表]]》|publisher=[[Hạ Thương Chu đoạn đại công trình|夏商周断代工程]]|date=ngày 9 tháng 11 năm 2000|language=Trung văn giản thể}}}}; [[Trúc thư kỉ niên|cổ bản Trúc thư kỉ niên]]" ghi rằng vận nước triều Hạ là 471 năm{{NoteTag|name=夏积年}}, suy tính là 1989 TCN─1559 TCN.{{NoteTag|name=竹书四七一年|1=[[Trúc thư kỉ niên|Cổ bản Trúc thư kỉ niên]]: 自禹至桀十七世,有王與無王,用歲四百七十一年。起壬子,终壬戌。(Từ [[Hạ Vũ|Vũ]] đến [[Hạ Kiệt|Kiệt]] 17 đời, có vương và không vương, trải qua 471 năm. Bắt đầu từ năm [[Nhâm Tý]], kết thúc vào năm [[Nhâm Tuất]]){{RefTag|name=竹書紀年|1=《[[Trúc thư kỉ niên|古本竹書紀]]》.}}{{RefTag|1={{chú thích web|url=http://www.cnki.com.cn/Journal/H-H7-TJSS-1998-01.htm|title=夏、商、周三代纪年考辨——兼评《竹书纪年》研究的失误|author=吴晋生、吴薇薇|publisher=天津师范大学学报(社会科学版)|edition=1998年01期|accessdate=ngày 5 tháng 12 năm 2010|language=Trung văn giản thể}}}}}}}}) là triều đại [[Trung Nguyên]] đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.
 
Một số người cho rằng triềunhà Hạ chưa phải 1 triều đình cai trị đúng nghĩa mà là một liên minh nhiều bộ lạc hoặc quốc gia có hình thức tù bangtrưởng phức tạp. CănCòn nếu căn cứ theo ghi chép trong sách sử thì [[Tam Đại]] gồm Hạ, [[nhà Thương|Thương]], [[nhà Chu|Chu]] đều là vương triều phong kiến phân quyền, quân chủ và chư hầu chia nhau mà cai trị{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文化史》|author=柳翼謀|date=1919|language=Trung văn phồn thể}}}}, và triều Hạ là vương triều phong kiến thị tộc thế tập đầu tiên.{{RefTag|name=晁福林|1={{chú thích sách|title=《夏商西周的社会变迁》|author=晁福林|publisher=北京师范大学出版社|date=1996年6月|isbn=7-303-04144-3|language=Trung văn giản thể}}}} Trong các văn vật thời kỳ Hạ, có số lượng nhất định lễ khí làm bằng [[đồng điếu|đồng thanh]] hoặc ngọc{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中国文物精华大全•青铜卷》|publisher=国家文物局、商務印書館(香港)、上海辞书出版社|date=1994年10月|isbn=962-07-5174-4|language=Trung văn giản thể}}}}{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中国文物精华大全•金银玉石卷》|publisher=国家文物局、商務印書館(香港), 上海辞书出版社|date=1994年10月|isbn=962-07-5174-4|language=Trung văn giản thể}}}}, niên đại của chúng ước tính là vào cuối [[Thời đại đồ đá mới]], đầu [[Thời đại đồ đồng]]{{RefTag|1={{chú thích web|url=http://db1x.sinica.edu.tw/caat/caat_rptcaatc.php?_op=?SUBJECT_ID:300018354|title=《藝術與建築索引典》 夏 Xia|publisher=AAT-Taiwan 藝術與建築索引典|accessdate=ngày 26 tháng 6 năm 2011|language=Trung văn phồn thể}}}}. Mặc dù ghi chép liên quan đến triều Hạ trong các văn hiến truyền thống Trung Quốc là khá nhiều, song các sách này được hoàn thành khá muộn sau đó, cho đến nay vẫn chưa phát hiện được chứng cứ trực tiếp để có thể công nhận sự tồn tại của triều Hạ, như văn tự đồng thời kỳ, do đó trong giới lịch sử học cận hiện đại có người nghi ngờ tính chân thực về sự tồn tại của triều Hạ. [[Văn hóa Nhị Lý Đầu]] phát hiện được ở tây bộ [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]] và nam bộ [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]] có các điều kiện cơ bản về niên đại và vị trí địa lý của văn hóa Hạ, song do chưa khai quật được các ghi chép văn tự giống như [[giáp cốt văn|giáp cốt]] [[bốc từ]] ở [[Ân Khư]], do vậy tính tồn tại của triều Hạ vẫn không thể chứng thực được.{{RefTag|name=音乐考古学}} Nhiều học giả trong và ngoài Trung Quốc nhận định rằng di chỉ Nhị Lý Đầu ở [[Yển Sư]] thuộc Hà Nam có khả năng là di tích đô thành của triều Hạ ít nhất là trong thời kỳ thứ nhất và thứ nhì, song hiện vẫn đang phải tìm kiếm căn cứ xác thực để làm rõ.{{RefTag|name=晁福林}}{{RefTag|1={{chú thích sách|title={{Lang|en|The Cambridge History of Ancient China: From the Origins of Civilization to 221 B.C.}}|author={{Lang|en|Michael Loewe, Edward L. Shaughnessy}}|publisher=Cambridge University Press|date=ngày 13 tháng 3 năm 1999|language=en|isbn=978-0521470308}}}}
 
Căn cứ theo ghi chép trong sử sách, Vũ truyền vị cho con là [[Hạ Khải|Khải]], cải biến [[thiện nhượng|thiện nhượng chế]] bộ lạc nguyên thủy, khởi đầu tiền lệ thế tập vương vị kéo dài 4000 năm trong lịch sử Trung Quốc.{{RefTag|name=中国早期国家性质|1={{chú thích sách|title=《中国早期国家性质》|author=李玉洁|publisher=河南大学出版社|date=1999年10月|isbn=7-81041-690-1|language=Trung văn giản thể}}}} Triều Hạ tổng cộng truyền được 14 đời với 17 vua,{{NoteTag|name=16后}} kế tục trong khoảng 471 năm{{NoteTag|name=夏积年|1=Liên quan đến vấn đề số năm tồn tại của triều Hạ, chủ yếu có 5 thuyết. Có thuyết cho là 470 năm, hay 471 năm, tức là theo "Trúc thư kỉ niên thể hệ" cổ bản, đây là quan điểm đa số. Lại có thuyết cho là 431 năm, hay 432 năm, căn cứ theo "Trúc thư kỉ niên thể hệ" kim bản hay "Nho gia kim bản", đây là quan điểm phổ biến thứ hai. Thuyết thứ ba thì cho là 440 năm{{RefTag|1=宋末元初•金履祥,《資治通鑑thế kỷ 編》.}}. Thuyết thứ tư cho là 458 năm, hay 459 năm{{RefTag|1=宋•邵雍,《皇極經世》、元•马端临,《文献通考》.}}. Thuyết thứ năm cho là 483 năm{{RefTag|1=宋•罗泌,《路史•後紀》.}}. Hai thuyết đầu tiên có sự khác biệt là do tính hay không tính thời kỳ "vô vương" kéo dài 40 năm khi [[Hậu Nghệ]] và [[Hàn Trác]] đoạt quyền.{{RefTag|1={{Cite journal|title=“夏代纪年考”|author=程平山|journal=《中原文物》|year=2004年|issue=第3期|location=中国天津}}}}. Cũng có giải thích rằng người thời trước tính từ khi [[Thuấn]] bắt đầu cai trị, còn người đời sau tính từ năm Hạ Vũ thứ nhất.{{RefTag|name=夏商周断代工程成果报告简本|1={{chú thích sách|title=《夏商周断代工程1996-2000年阶段成果报告(简本)》|author=夏商周断代工程专家组|publisher=世界图书出版公司|date=2000年10月|location=中国北京|isbn=7-5062-4138-2}}}}}}, bị [[triều Thương]] tiêu diệt. Triều Hạ được xem là vương triều đầu tiên theo lịch sử truyền thống Trung Quốc, có địa vị lịch sử khá cao, người Hán đời sau thường tự xưng là "Hoa Hạ", trở thành [[Tên gọi Trung Quốc|danh từ]] đại diện cho Trung Quốc.{{NoteTag|1=hai chữ "Hoa", "Hạ" hiện nay có âm đọc tương đồng trong các phương ngữ như [[tiếng Ngô]], các nhà ngôn ngữ học do vậy ước đoán rằng hai chữ này vào thời cổ là đồng âm đồng nghĩa. Chữ "Hạ" xuất hiện sớm nhất trong "[[Kinh Thư|Thượng thư]]- Nghiêu điểu": "[[Thuấn|Đế]] viết: '[[Cao Dao]] Man Di Hoạt Hạ, khấu tặc gian quỹ{{NoteTag|1=Liên quan đến câu "Man Di hoạt Hạ", có hai thuyết giải thích: Một thuyết cho rằng "Hoạt Hạ" tức là "Hoa Hạ", "Man Di" tương ứng với "Hoạt Hạ", hai bên vào thời kỳ Nghiêu Thuấn đều bị người Trung Nguyên xem là người Man ngoại tộc, giống như một chủng "khấu tặc gian quỹ". Từ "Hoa Hạ" sau khi triều Hạ được kiến lập thì mới chuyển từ chê thành khen. Có thuyết nói chữ "hoạt" là động từ, có nghĩa là xâm loạn, vào thời viễn cổ tộc Hạ và Man Di ngoại tộc tạp cư, do vậy Man Di loạn Hạ, "khấu tặc gian quỹ" không chuyện ác nào không làm.}}, nhữ tác sĩ.'"{{RefTag|name=尧典|1=《[[Kinh Thư|尚书]]•虞书•尧典》.}}}}