Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công bộc của dân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa các nguồn tự xuất bản
Nucnick (thảo luận | đóng góp)
(tóm lược sửa đổi đã bị xóa)
Dòng 32:
Trong thư gửi "Ủy ban Nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng" được đăng trên [[báo Cứu quốc]] số ra ngày [[17 tháng 10]] năm [[1945]], Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] viết: "''Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật. Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta''."
 
Sau [[Cách mạng tháng Tám]], "công bộc của dân" là một quan niệm mới tại Việt Nam. Đây là quan niệm lý tưởng và hiếm thấy trong thực tế hiện nay tại [[Việt Nam]], khi nhiều viên chức nhà nước vẫn tự coi mình là "quan chức" <ref>[http://dantri.com.vn/c20/s20-131399/cai-cach-hanh-chinh-dung-chi-la-giac-mo.htm Cải cách hành chính: Đừng chỉ là giấc mơ!], Dân Trí, 24/07/2006</ref>. [[Thập niên 2000|Hiện nay]], "''Một người làm quan, cả họ được nhờ''" vẫn là quan niệm rất phổ biến trong người dân Việt Nam.
 
Từ năm 2005, [[Việt Nam]] đang dần dần tiến hành [[cải cách hành chính]]. Một trong các mục tiêu đề ra là xây dựng đội ngũ [[cán bộ]], [[công chức]] trong sạch, thực sự là công bộc của nhân dân.