Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngọc Hiển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
n Typo fixing, replaced: biển Đông → Biển Đông (5) using AWB
Dòng 46:
- Địa hình: Do ranh giới phía bắc của huyện là [[sông Cửa Lớn]] và [[sông Bồ Đề]] nên địa bàn huyện Ngọc Hiển bị tách biệt như một cù lao. Nhìn chung địa hình bằng phẳng, nhưng địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông rạch tự nhiên và kênh mương chằng chịt, có nhiều con sông rất rộng (sông Cửa Lớn có chiều rộng từ 400 - 1.000m).
 
Cao trình trung bình từ 0,5 - 0,7m, thường xuyên ngập triều biển, riêng vùng ven biểnBiển Đông có địa hình cao hơn (từ 1,2 - 1,5m).
 
- Địa chất: Do hình thành từ các trầm tích biển trẻ nên nhìn chung nền đất yếu, lớp bùn hữu cơ và sét hữu cơ dày từ 0,7 - 1,7m, lớp bùn sét dày 1,3 - 1,4m. Do các công trình xây dựng nằm trực tiếp lên lớp bùn yếu nên cần có các giải pháp xử lý về nền móng, chống lún và triệt tiêu lún, vì vậy suất đầu tư rất cao.
Dòng 52:
Khu vực đất rừng, bờ sông thường có nhiều lỗ mội, đây là một đặc điểm cần chú ý khi xây dựng các đầm nuôi thuỷ sản, cần có giải pháp thi công thích hợp để chống cạn nước đầm nuôi.
 
- Thủy văn: Vùng [[mũi Cà Mau]] là nơi duy nhất có cả bờ biển phía Đông và phía Tây, vì vậy chịu tác động trực tiếp của cả triều [[biểnBiển Đông]] (bán nhật triều không đều) và triều biển Tây (nhật triều không đều). Thuỷ triều Biển Đông lớn, vào các ngày triều cường biên độ triều vào khoảng 300 – 500 cm, các ngày triều kém biên độ triều cũng đạt từ 180 – 220 cm. Thuỷ triều phía [[vịnh Thái Lan]] yếu hơn, biên độ triều lớn nhất khoảng 100 cm. Mực nước triều hàng năm cao trùng với mùa khô (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau). Trong thời kỳ có gió chướng có thể gây ra hiện tượng nước dâng. Thuỷ triều trên sông Cửa Lớn tại [[Năm Căn]] có thời gian triều lên kéo dài 5 giờ 43 phút và thời gian thuỷ triều xuống là 6 giờ 40 phút (chu kỳ triều 12 giờ 23 phút).
 
Dọc theo bờ biển của huyện có nhiều cửa sông lớn đổ ra biển như [[Ông Trang]], [[Cá Mòi]], [[Rạch Tàu]], [[Rạch Gốc (thị trấn)|Rạch Gốc]], [[Bồ đề (định hướng)|Bồ Đề]]. Trong đó cửa Bồ Đề rộng 600m, sâu 19 - 26m, [[cửa Ông Trang]] rộng 600 - 1.800m, sâu 4 - 5m. Sông Cửa Lớn dài 58 km nối từ cửa Bồ Đề ở phía Biển Đông với cửa Ông Trang ở Vịnh Thái Lan. Đây là tuyến sông lớn nhất tại khu vực Năm Căn - Ngọc Hiển. Triều biển xâm nhập sâu vào đất liền theo hệ thống sông rạch, do biên độ triều cao nên phần lớn đất đai của huyện thường bị ngập triều. Do biên độ triều các sông chịu ảnh hưởng triều biểnBiển Đông lớn hơn nên biên độ triều trên các sông cũng có xu hướng giảm dần từ Đông sang Tây.
 
Độ mặn nước sông biến đổi theo mùa, mùa khô nước các sông có độ mặn cao hơn, tuy nhiên đối với khu vực huyện Ngọc Hiển do gần sát biển nên sự chênh lệch độ mặn nước sông giữa các mùa biến đổi không lớn như các vùng sâu trong nội địa.
Dòng 71:
#phía đông giáp xã [[Tân Tiến, Đầm Dơi|Tân Tiến]], xã [[Tân Duyệt, Đầm Dơi|Tân Duyệt]] (huyện [[Đầm Dơi|Ngọc Hiển]]);
#phía tây giáp [[Vịnh Thái Lan]];
#phía nam giáp [[biểnBiển Đông]].
*Quyết định '''275-CP'''<ref name=CP275>[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-275-CP-dieu-chinh-dia-gioi-xa-thi-tran-tinh-Minh-Hai-vb60605t17.aspx Quyết định 275-CP năm 1979 điều chỉnh địa giới một số xã và thị trấn thuộc tỉnh Minh Hải do Hội đồng Chính phủ ban hành]</ref> ngày 25 tháng 07 năm 1979 của Hội đồng Chính phủ điều chỉnh địa giới một số xã của huyện Năm Căn thuộc tỉnh Minh Hải:
#Chia xã [[Viên An, Ngọc Hiển|Viên An]] thành ba xã lấy tên là xã [[Viên An Đông, Ngọc Hiển|Duyên An Đông]], xã [[Viên An, Ngọc Hiển|Duyên An Tây]] và xã [[Đất Mũi, Ngọc Hiển|Đất Mũi]].
Dòng 81:
#Cắt 5 xã [[Tân Điền, Ngọc Hiển (cũ)|Tân Điền]], [[Tân An, Ngọc Hiển (cũ)|Tân An]], [[Thanh Tùng, Đầm Dơi|Thanh Tùng]], [[Tân Trung, Ngọc Hiển (cũ)|Tân Trung]], [[An Lập, Ngọc Hiển (cũ)|An Lập]] của huyện Năm Căn, sáp nhập vào huyện [[Đầm Dơi|Ngọc Hiển]].
#huyện Năm Căn gồm các xã [[Tân Ân, Ngọc Hiển|Tân Ân]], [[Hiệp Tùng, Năm Căn|Hiệp Tùng]], [[Hàm Rồng, Năm Căn|Hàm Rồng]], [[Đất Mới, Năm Căn|Đất Mới]], [[Tam Giang, Năm Căn|Tam Giang]], [[Đất Mũi, Ngọc Hiển|Đất Mũi]], [[Viên An Đông, Ngọc Hiển|Viên An Đông]], [[Viên An, Ngọc Hiển|Viên An Tây]] và thị trấn huyện lỵ [[Hàng Vịnh, Năm Căn|Năm Căn]].
#Địa giới huyện Ngọc Hiển ở phía đông, phía tây, phía nam giáp biểnBiển Đông và Vịnh Thái Lan, phía bắc giáp huyện Năm Căn.
*Quyết định '''168-HĐBT'''<ref name=HD16>[http://www.thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-168-HDBT-doi-ten-huyen-tinh-Minh-Hai-vb43530t17.aspx Quyết định 168-HĐBT năm 1984 về việc đổi tên một số huyện thuộc tỉnh Minh Hải do Hội đồng Bộ trưởng ban hành]</ref> ngày 17 tháng 12 năm 1984 của Hội đồng Bộ trưởng đổi tên huyện Năm Căn thành huyện Ngọc Hiển.
'''''- huyện Ngọc Hiển (mới):''''' ''đổi tên huyện Năm Căn từ ngày 17 tháng 12 năm 1984<ref name=HD16/>''