Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diễn Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Typo fixing, replaced: biển Đông → Biển Đông, hế kỷ 19 → hế kỷ XIX, nhà Đường → Nhà Đường, nhà Lê → Nhà Lê, nhà Minh → Nhà Minh, nhà Nguyễn → Nhà Nguyễn using AWB
Dòng 37:
 
==Vị trí địa lý==
Phía nam giáp huyện [[Nghi Lộc]], phía bắc giáp huyện [[Quỳnh Lưu]], phía tây giáp huyện [[Yên Thành]] (tỉnh [[Nghệ An]]), phía đông giáp [[biểnBiển Đông]]. Huyện Diễn Châu nằm cách thủ đô [[Hà Nội]] 270&nbsp;km, cách thành phố [[Vinh]] 40&nbsp;km. Huyện Diễn Châu có đường quốc lộ 1A, sông Bùng và Đường sắt Bắc Nam đi qua.<ref>[http://dienchau.gov.vn/wps/portal/huyendienchau/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3i_MG9_TxPDUGcnPyczA09HU6NQYw8PY38XY_2CbEdFANN_YZQ!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/Huyen+Dien+Chau/hdc/gtc/gttn/], Cổng Thông tin điện tử huyện Diễn Châu</ref>
 
Đây cũng là địa phương có dự án [[Đường cao tốc Thanh Hóa – Hà Tĩnh]] đi qua đang được xây dựng.
Dòng 46:
==Lịch sử==
*Thời [[Hùng Vương]], Diễn Châu nằm trong Bộ Hoài Hoan. Sau đó, thuộc quận Cửu Chân rồi quận Cửu Đức, quận Nhật Nam;
*Thời [[nhàNhà Đường]]:
** Niên hiệu Vũ Đức chia quận Nhật Nam đặt làm Nam Đức châu, Lạo châu, Minh Châu và Hoan Châu,
** Năm Trinh Quán nguyên niên đổi Đức Châu lại làm Hoan Châu, còn Hoan Châu cũ thì đổi làm Diễn Châu;
Dòng 55:
** Năm Quang Thái thứ 10 đổi Nghệ An làm Lâm An trấn, Diễn Châu làm Vọng An trấn;
*[[Nhà Hồ]]: đổi Diễn Châu làm Linh Nguyên phủ, cùng với Thanh Hóa, Cửu Chân, Ái Châu gọi là tứ phụ;
*Thời thuộc [[nhàNhà Minh]]: Diễn Châu và Nghệ An là 2 phủ riêng biệt;
*[[Nhà Hậu Lê]]:
** Phủ Diễn Châu thuộc [[Xứ Nghệ|Nghệ An thừa tuyên]].
** Năm Hồng Đức thứ 21 đổi [[xứ Nghệ|thừa tuyên Nghệ An]] thành [[xứ Nghệ]].
::Phủ Diễn Châu là một trong 8 phủ của Xứ Nghệ, quản lĩnh 2 huyện: Đông Thành (Yên Thành và Diễn Châu) và Quỳnh Lưu;
*Thời [[nhàNhà Nguyễn]]:
** Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), [[xứ Nghệ|trấn Nghệ An]] chia tách thành 2 tỉnh: tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Nghệ An.
::Phủ Diễn Châu là một trong 4 phủ của tỉnh Nghệ An, gồm: Đông Thành, Yên Thành, Nghi Lộc và Quỳnh Lưu.
Dòng 119:
* Truyện ông Mân Nhụy: Truyện cười của ông [[Mân Nhụy]] mang sắc thái châm biếm nhẹ nhàng, sâu sắc. Tiếng cười của ông luôn hướng mũi dùi vào tầng lớp quan tham vô lại và đứng về phía nhân dân lao động.
* Truyện ông Cố Bợ: Ông Cố Bợ là một nhân vật thần thoại. Ông Cố Bợ tượng trưng cho thần Lửa. Tương truyền, khi màn đêm buông xuống, ông cố Bợ đi về hướng Đông, lật ngửa cái nón xuống biển làm thuyền, dùng cành cây làm mái chèo, chèo tới chỗ mặt trời mọc và lấy lửa về cho mọi người.
* Truyện ông Chẹm: Ông tên thật là Nguyễn Ngọc Thư. Cả xã Nho Lâm gọi ông là ông Chẹm. Ông Chẹm có sức khỏe hơn người. Những mẩu chuyện lưu truyền về ông thường gắn với các hành động tham gia các phong trào yêu nước của ông. Ông sống vào nửa sau thế kỷ 19XIX, đã từng tham gia phong trào [[Giáp Tuất]] (1874), [[Phong trào Cần Vương]] (1885).
* Truyện ông Chắt Vạn: Ông Chắt Vạn người làng Trung Phường, nay thuộc xã Diễn Minh. Ông là người khí khái, thấy việc nghĩa thì làm, vừa có gan vừa có trí làm bao kẻ quyền thế sợ xanh mặt. Những chuyện kể về ông không ít. Có lần, ông đã đối diện với Chánh tổng người làng Sơn (tức làng Trường Sơn nay là xã Sơn Thành huyện [[Yên Thành]]) chuyên đi hiếp đáp dân lành, làm cho nó phải van lạy xin chừa.
 
Dòng 132:
* Biển Diễn Thành: là bãi biển nằm gần ngã ba Diễn Châu và dọc trục đường [[quốc lộ 1A]]. Đây là một bãi biển rộng, cát thoai thoải, nước trong xanh, phía trên là những dãy phi lao ngút ngàn. Bãi biển Diễn Thành cách đền Cuông cửa Hiền khoảng 15&nbsp;km về phía Bắc. Tại đây có nhà thờ họ Cao Bá thuộc xóm 4, xã Diễn Thành với những truyền thuyết của ông tổ đi mây, cưỡi gió cứu vớt người đi biển, lãnh đạo nhân dân quanh vùng chống bọn xâm lược Trung Quốc.
* Hồ Xuân Dương: hay Đập Xuân Dương, là một hồ nước rất lớn được ngăn bởi dãy núi là Rú Dẻ và Rú Chạch (Bạch Y) và Rú Ba Chạng, thuộc xã Diễn Phú. Đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các xã ở phía nam Diễn Châu. Hồ xuất phát từ xã Nghi Văn huyện Nghi Lộc. Đập chắn và hệ thống đóng mở nước được xây dựng từ thời Pháp còn có tên gọi là Cột nhà lầu. Cửa đập được xây dựng kiên cố bằng đá xanh nằm giữa 2 ngọn núi thuộc dãy núi Rú chạch và Rú Ba Chạng. Thời kháng chiến chống Mỹ khu vực này chịu không ít bom đạn. Mỹ quyết tâm phá đập chắn nhưng không được vì đập đã được 2 ngọn núi chở che.Dấu tích còn sót lại trên núi là rất nhiều hố bom. Xung quanh hồ là nhiều rừng thông và cây cổ thụ đã được nuôi giữ nhiều năm, cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, có nhiều động và khe núi quyến rũ làm rung động lòng người. Khung cảnh nơi đây rất giống Đà Lạt.
* Lèn Hai Vai: Lèn Hai Vai thuộc địa phận ba xã: xã Diễn Bình; xã Diễn Minh và xã Diễn Thắng,còn gọi là Lưỡng Kiên Sơn, vì đứng xa xa trông giống như một chàng dũng sĩ hiên ngang. Chúa Trịnh Tĩnh Vương gọi núi này là Di Lặc Sơn. Trong lèn có nhiều hang động như: hang Thần Đồng, hang Cố Nguyên, hang Dơi, hang Khòm, hang Chuồn Chuồn, hang Cá Chép... Ngày nay, lèn Hai Vai vẫn còn giữ được nét cổ kính và gắn với nhiều sự tích. Có tích nói rằng quan Khánh Lý Hầu Nguyễn Trung Ý, người Kẻ Dặm, làm quan nhàNhà Lê, sau theo Tây Sơn. Khi Gia Long lên ngôi, ông không phục, về Lèn Hai Vai dạy học trong một hang đá. Nhiều học trò của ông thành tài, sau này hang đó gọi tên là hang Thần Đồng.
* Bùng Giang Thu Nguyệt: Sông Bùng bắt nguồn từ một cái đầm ở xã Vân Hội, chảy đến thôn Phùng Xá, xã Tiên Lý, dần dần rộng ra tạo thành dòng sông nên gọi là sông Bùng. Vào mùa thu trăng sáng, mặt sông phẳng lặng, ánh sáng tỏa trên mặt nước lăn tăn, tạo thành hàng ngàn mâm bạc sóng sánh, gợi tình.
*Nhà thờ họ Vũ đại tôn làng Đông Xương: được công nhận là di tích lịch sử văn hóa năm 2013. Là nơi thò Tham đốc Dũng nghĩa hầu Đaị tướng quân Vũ Trung Lương và 11 quận công của dòng họ.