Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước Liên Hợp Quốc về Chống tra tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Infobox treaty | name = Công ước chống Tra tấn | long_name = Công ước chống Tra tấn và Trừng phạt hoặc Đối xử …”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
| date_drafted = 10.12.1984<ref name="untc" />
| date_signed = 10.12.1984
| location_signed = [[New York]]
| date_sealed =
| date_effective = 26.6.1987<ref name="untc" />
| condition_effective = 20 phê chuẩnratifications<ref name="Article27">[http://www2.ohchr.org/english/law/cat.htm Convention Against Torture], Article 27. Retrieved on 30 December 2008.</ref>
| date_expiration =
| signatories = 77<ref name="untc" />
Dòng 19:
| languages = Ả Rập, Trung quốc, Anh, Pháp, Nga và Tây Ban Nha<ref name="Article33">[http://www2.ohchr.org/english/law/cat.htm Convention Against Torture], Article 33. Retrieved on 30 December 2008.</ref>
| website =
| wikisource = CôngConvention ướcagainst chống Tra tấnTorture
}}
 
'''Công ước chống Tra tấn của Liên Hiệp Quốc''', tên đầy đủ là '''Công ước chống Tra tấn và Trừng phạt hoặc Đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác''' ([[tiếng Anh]] : ''United Nations Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment'') là một trong [[Các văn kiện nhân quyền quốc tế và khu vực]], dưới sự duyệt xét lại của [[Liên Hiệp Quốc]], nhằm mục đích phòng chống [[tra tấn]] trên toàn thế giới.
 
Công ước này đòi các nước phải có biện pháp hữu hiệu để phòng chống tra tấn trong nước mình, và nghiêm cấm các nước trả lại người về đất nước của họ nếu có lý do để tin rằng (ở đó) họ sẽ bị tra tấn
 
Bản văn Công ước đã được [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] chấp thuận ngày 10.12.1984<ref name="untc" /> và, tiếp sau sự phê chuẩn của nước ký kết thứ 20,<ref name="Article27" /> thì Công ước đã bắt đầu có hiệu lực từ ngày 26.6.1987.<ref name="untc" /> Ngày 26 tháng 6 nay được công nhận là [[Ngày quốc tế ủng hộ các nạn nhân bị tra tấn]] (''International Day in Support of Torture Victims'') để vinh danh Công ước này. Tới tháng 9 năm 2010, Công ước đã có 147 bên ký kết.<ref name="untc">United Nations Treaty Collection: [http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV-9&chapter=4&lang=en Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment]. Retrieved on 16 January 2010.</ref>
[[File:CAT-members.PNG|thumb|right|400px|BảnMap đồof thếthe giớiworld vớiwith cácparties nướcto đốithe vớiConvention Côngagainst ước chống Tra tấnTorture {{legend|#008000|ký và phê chuẩn }}
 
Tới tháng 9 năm 2010, Công ước đã có 147 bên ký kết.<ref name="untc">United Nations Treaty Collection: [http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV-9&chapter=4&lang=en Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment]. Retrieved on 16 January 2010.</ref>
[[File:CAT-members.PNG|thumb|right|400px|Bản đồ thế giới với các nước đối với Công ước chống Tra tấn {{legend|#008000|ký và phê chuẩn }}
{{legend|#00ff00|ký nhưng chưa phê chuẩn}}
{{legend|#b9b9b9|không ký và không phê chuẩn}}]]
Hàng 36 ⟶ 33:
Công ước này theo cấu trúc của các [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]], [[Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị]] và [[Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]], với một lời mở đầu và 33 điều khoản, được chia thành 3 phần :
 
'''Phần I''' (các điều 1–16) định nghĩa Tra tấn (điều 1), và các bên ký kết phải có các biện pháp hữu hiệu để phòng chống bất cứ hành động tra tấn nào trong bất cứ lãnh thổ nào dưới [[thẩm quyền pháp lý]] của mình (điều 2). Các điều khoản trên bao gồm việc bảo đảm rằng tra tấn được coi là một tội hình sự (Điều 4), việc thiết lập quyền thi hành pháp luật đối với các hành vi tra tấn một công dân của bên ký kết hoặc do một công dân của bên ký kết vi phạm (tội tra tấn) (Điều 5), việc bảo đảm rằng tra tấn là một tội có thể bị [[dẫn độ]] (Điều 8), và việc thiết lập [quyền thi hành pháp luật phổ quát] để xét xử các vụ tra tấn tại nơi một kẻ phạm tội tra tấn không thể bị dẫn độ (Điều 5). Các bên ký kết phải kịp thời điều tra mọi cáo buộc tra tấn (các Điều 12 và 13), và các nạn nhân bị tra tấn phải có quyền được bồi thường (Điều 14). Các bên cũng phải cấm sử dụng [[chứng cớ]] do tra tấn (mà có) ở các tòa án của mình (Điều 15), và ngăn chặn việc [[trục xuất]], dẫn độ hoặc trả lại người về nơi mà có cơ sở để tin rằng họ sẽ bị tra tấn (Điều 3).
Các bên ký kết cũng có nghĩa vụ phòng chống việc trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác, và điều tra bất kỳ cáo buộc nào về việc đối xử như vậy trong thẩm quyền pháp lý của mình (Điều 16)
 
'''Phần II''' (Điều 17 – 24) nói về việc báo cáo và giám sát Công ước và các bước do các bên tiến hành để thực hiện công ước. Phần này thiết lập Ủy ban chống Tra tấn (Điều 17), và trao quyền cho ủy ban để điều tra các cáo buộc tra tấn có hệ thống (Điều 20). Nó cũng thiết lập một cơ chế giải quyết tranh chấp tùy chọn giữa các bên (Điều 21) và cho phép các bên công nhận thẩm quyền của Ủy ban được nghe các khiếu nại, khiếu tố của các cá nhân về việc vi phạm Công ước của một bên ký kết (Điều 22).
 
'''Phần III''' (Điều 25 – 33) nói về việc phê chuẩn, đi vào hiệu lực, và tu chính Công ước. Nó cũng bao gồm một cơ chế trọng tài tùy chọn (không bắt buộc) đối với tranh chấp giữa các bên (Điều 30)
 
==Các quy định chính ==
=== Định nghĩa tra tấn ===
 
'''Điều 1 '" của Công ước định nghĩa tra tấn như sau :: {{Quotation |(Tra tấn) là bất kỳ hành động nào tạo ra sự đau đớn nặng nề hoặc đau khổ - dù thể xác hay tâm thần - do cố ý gây ra cho một người nhằm các mục đích là đạt được thông tin hay một lời thú nhận từ anh ta hoặc một người thứ ba, trừng phạt anh ta vì một hành động mà anh ta hoặc người thứ ba đã phạm hoặc bị nghi là đã phạm, hoặc đe dọa, ép buộc anh ta hoặc một người thứ ba, hoặc đối với bất kỳ lý do nào dựa trên sự phân biệt đối xử bất kỳ loại nào, khi nỗi đau đớn hay đau khổ như vậy gây ra bởi - hoặc theo sự xúi giục - hoặc với sự đồng ý - hoặc chấp thuận - của một quan chức hoặc người khác hành động trên cương vị chính quyền. Nó không bao gồm sự đau đớn hoặc đau khổ ngẫu nhiên hoặc vốn có khi bị các hình phạt đúng theo luật.|Công ước chống Tra tấn, Điều 1,1}}
Các hành động chưa tới mức tra tấn vẫn có thể cấu thành tội đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc làm mất phẩm giá theo Điều 16.
=== Cấm tra tấnBan on torture and cruel and degrading treatment ===
 
=== Cấm tra tấn và Đối xử tàn nhẫn vô nhân đạo, làm mất phẩm giá ===
 
'''Điều 2''' của Công ước cấm việc tra tấn, và yêu cầu các bên ký kết phải có các biện pháp hữu hiệu để phòng chống tra tấn ở bất cứ lãnh thổ nào dưới thẩm quyền pháp lý của mình. Việc cấm này là tuyệt đối và không được vi phạm
 
"Không có bất cứ trường hợp đặc biệt (ngoại lệ) nào"<ref name="Article2.2">[http://www2.ohchr.org/english/law/cat.htm Convention Against Torture], Article 2.2. Retrieved on 30 December 2008.</ref> có thể được viện dẫn để biện minh cho tra tấn, bao gồm cả chiến tranh, mối đe dọa của chiến tranh, bất ổn chính trị nội bộ, tình trạng khẩn cấp chung, hành vi khủng bố, tội phạm bạo lực, hoặc bất cứ hình thức xung đột vũ trang nào.<ref name=GC2>{{cite web |url=http://www2.ohchr.org/english/bodies/cat/docs/CAT.C.GC.2.CRP.1.Rev.4_en.pdf |title=CAT General Comment No. 2: Implementation of Article 2 by States Parties |publisher=Committee against Torture |date=2007-11-23 |accessdate=2008-06-16 |pages=2|format=PDF}}</ref> Tra tấn không thể được biện minh như một phương tiện để bảo vệ an toàn công cộng hoặc ngăn chặn các trường hợp khẩn cấp <ref name=GC2/>. Cũng không có thể được biện minh bằng các lệnh từ các sĩ quan cấp trên hoặc các quan chức.<ref name="Article2.3">[http://www2.ohchr.org/english/law/cat.htm Convention Against Torture], Article 2.3. Retrieved on 30 December 2008.</ref> Việc cấm tra tấn áp dụng cho tất cả các vùng lãnh thổ thuộc thẩm quyền thực sự của một bên ký kết, và bảo vệ tất cả mọi người dưới sự kiểm soát thực sự của mình, bất kể quốc tịch hoặc việc kiểm soát được thực hiện như thế nào.<ref name=GC2/>. Kể từ khi Công ước có hiệu lực, việc cấm tuyệt đối này đã được chấp nhận như một nguyên tắc của [[luật quốc tế theo tập quán]].<ref name=GC2/>
 
Vì thường khó phân biệt giữa tra tấn và đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá, nên Ủy ban coi sự cấm việc đối xử như vậy của Điều 16 là như tuyệt đối và không được vi phạm.<ref name=GC2/>
 
'''Article 2''' của Công ước cấm việc tra tấn, và yêu cầu các bên ký kết phải có các biện pháp hữu hiệu để phòng chống tra tấn ở bất cứ lãnh thổ nào dưới thẩm quyền pháp lý của mình. Việc cấm này là tuyệt đối và không được vi phạm "Không có bất cứ trường hợp đặc biệt (ngoại lệ) nào"<ref name="Article2.2">[http://www2.ohchr.org/english/law/cat.htm Convention Against Torture], Article 2.2. Retrieved on 30 December 2008.</ref> có thể được viện dẫn để biện minh cho tra tấn, bao gồm cả chiến tranh, mối đe dọa của chiến tranh, bất ổn chính trị nội bộ, tình trạng khẩn cấp chung, hành vi khủng bố, tội phạm bạo lực, hoặc bất cứ hình thức xung đột vũ trang nào.<ref name=GC2>{{cite web |url=http://www2.ohchr.org/english/bodies/cat/docs/CAT.C.GC.2.CRP.1.Rev.4_en.pdf |title=CAT General Comment No. 2: Implementation of Article 2 by States Parties |publisher=Committee against Torture |date=2007-11-23 |accessdate=2008-06-16 |pages=2|format=PDF}}</ref> Tra tấn không thể được biện minh như một phương tiện để bảo vệ an toàn công cộng hoặc ngăn chặn các trường hợp khẩn cấp <ref name=GC2/>. Cũng không có thể được biện minh bằng các lệnh từ các sĩ quan cấp trên hoặc các quan chức.<ref name="Article2.3">[http://www2.ohchr.org/english/law/cat.htm Convention Against Torture], Article 2.3. Retrieved on 30 December 2008.</ref> Việc cấm tra tấn áp dụng cho tất cả các vùng lãnh thổ thuộc thẩm quyền thực sự của một bên ký kết, và bảo vệ tất cả mọi người dưới sự kiểm soát thực sự của mình, bất kể quốc tịch hoặc việc kiểm soát được thực hiện như thế nào.<ref name=GC2/>. Kể từ khi Công ước có hiệu lực, việc cấm tuyệt đối này đã được chấp nhận như một nguyên tắc của [[luật quốc tế theo tập quán]].<ref name=GC2/>
Các điều khoản khác của Phần I đưa ra các nghĩa vụ cụ thể nhằm thực thi lệnh cấm tuyệt đối này bằng cách phòng chống, điều tra và trừng phạt những hành vi tra tấn.<ref name=GC2/>
Vì thường khó phân biệt giữa tra tấn và đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá, nên Ủy ban coi sự cấm việc đối xử như vậy của Điều 16 là như tuyệt đối và không được vi phạm.<ref name=GC2/>
Các điều khoản khác của PhầnPh ần I đưa ra các nghĩa vụ cụ thể nhằm thực thi lệnh cấm tuyệt đối này bằng cách phòng chống, điều tra và trừng phạt những hành vi tra tấn.<ref name=GC2/>
 
=== Cấm trụctra xuất,tấn dẫn độđối xử độc ác làm mất phẩm giá===
'''Điều 3'''cấm các bên ký kết không được [[trục xuất]], [[dẫn độ]] hoặc trả lại bất cứ người nào về một nước ”nơi mà có cơ sở chắc chắn để tin rằng họ sẽ bị nguy hiểm vì là đối tượng bị tra tấn".<ref name="Article3.1">[http://www2.ohchr.org/english/law/cat.htm Convention Against Torture], Article 3.1. Retrieved on 30 December 2008.</ref> Uỷ ban chống tra tấn cho rằng mối nguy hiểm này phải được tính đến không chỉ cho nước tiếp nhận ban đầu, mà còn cho các nước mà người này sau đó có thể bị trục xuất, trả về hoặc bị dẫn độ.<ref>{{cite web |url=http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/13719f169a8a4ff78025672b0050eba1?Opendocument |title=CAT General Comment No. 01: Implementation of article 3 of the Convention in the context of article 22 |publisher=UN OHCHR |date=1997-11-21 |accessdate=2008-06-15 }}</ref>
 
=== Các nước ký Công ước chống Tra tấn ===
Hàng 700 ⟶ 690:
 
==Ủy ban chống Tra tấn==
Uỷ ban chống Tra tấn (CAT) là một cơ quan gồm các chuyên gia về nhân quyền, theo dõi việc thi hành Công ước của các bên nhà nước ký kết. Ủy ban này là một trong 8 cơ quan liên kết về hiệp ước nhân quyền của Liên Hiệp Quốc. Tất cả các bên nhà nước ký kết có nghĩa vụ phải nộp báo cáo thường xuyên cho Ủy ban chống Tra tấn về cách thức bảo vệ nhân quyền được thi hành như thế nào. Khi phê chuẩn Công ước, các nước phải nộp một báo cáo trong vòng một năm, sau đó họ có nghĩa vụ báo cáo mỗi 4 năm. Ủy ban kiểm tra từng báo cáo và đưa ra các quan tâm và khuyến nghị của mình cho bên nhà nước ký kết dưới hình thức các "quan sát kết luận." Trong một số trường hợp, Ủy ban có thể xem xét các khiếu nại, khiếu tố hoặc các thông tin từ các cá nhân cho rằng các quyền của họ theo Công ước đã bị vi phạm.
 
Ủy ban chống Tra tấn thường họp vào tháng 4/ tháng 5 và tháng 11 hàng năm tại [[Genève]].
 
Các thành viên của Ủy ban chống Tra tấn hiện nay:<ref>{{cite web|url=http://www2.ohchr.org/english/bodies/cat/members.htm |title=Committee Against Torture – Membership |accessdate=2010-01-29 |year=2009 |publisher=United Nations OHCHR }}</ref>
Hàng 712 ⟶ 702:
|[[Nora Sveaass]] (phó chủ tịch) || {{flag|Na Uy}} || 2009–2013
|-
|[[Xuexian Wang]] (phó chủ tịch) || {{flag|ChinaTrung quốc}} || 2009–2013
|-
|[[Essadia Belmir]] (phó chủ tịch) || {{flag|Morocco}} || 2009–2013
Hàng 745 ⟶ 735:
{{International human rights legal instruments}}
 
[[Category:Công ước nhânNhân quyền]]
[[Category:Luật chống tra tấn]]
[[Category:Công ước quốcLiên tếHiệp Quốc]]
[[Category:Liên Hiệp Quốc]]
[[Category:Thành lập 1984]]