Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Mộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chính tả
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.98.209.80 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 428:
{{Xem thêm|Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời}}
 
Tính đến tháng 7/2018, Sao Mộc có 79 [[vệ tinh tự nhiên]].<ref name=shep-main>{{chú thích web|url=http://www.dtm.ciw.edu/users/sheppard/satellites/ |title=The Giant Planet Satellite and Moon Page|author=Sheppard, Scott S.|publisher=Departament of Terrestrial Magnetism at Carniege Institution for science|accessdate = ngày 11 tháng 9 năm 2012}}</ref> Trong số này có 63 vệ tinh có đường kính nhỏ hơn 10 kilômét và chỉ được phát hiện từ 1975. Bốn vệ tinh lớn nhất, gọi là các vệ tinh "GalileoGalilei" là [[Io (vệ tinh)|Io]], [[Europa (vệ tinh)|Europa]], [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]] và [[Callisto (vệ tinh)|Callisto]]. Có 5 vệ tinh hiện không quan sát thấy là [[S/2003 J 2]], [[S/2003 J 4]], [[S/2003 J 10]], [[S/2003 J 12]] và [[S/2011 J 1]]. Tổng số vệ tinh này được nâng lên con số 79 vào năm 2018, với ít nhất 1 vệ tinh mới có tên ''[[:en:S/2016 J 2|Valetudo]]'', theo tên [[:en:Hygieia|một vị thần]] trong [[thần thoại La Mã]] chuyên về mảng [[sức khỏe]], [[y học]].<ref>[https://www.vox.com/science-and-health/2018/7/17/17576408/jupiter-moons-carnegie-blanco-telescope-astronomy-iau Astronomers discovered 10 new moons of Jupiter. Where have they been hiding?] ''Jupiter now has 79 moons, including a new weird one that may explain why there are so many'' Brian Resnick Vox Jul 17, 2018, 2:39pm</ref><ref>[https://carnegiescience.edu/news/dozen-new-moons-jupiter-discovered-including-one-%E2%80%9Coddball%E2%80%9D A dozen new moons of Jupiter discovered, including one “oddball”] Carnegie Institution for Science July 16, 2018</ref><ref>[https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/phat-hien-12-mat-trang-moi-quay-quanh-sao-moc-3779410.html Phát hiện 12 mặt trăng mới quay quanh sao Mộc] Đoàn Dương VnExpress Thứ tư, 18/7/2018, 11:35 (GMT+7)</ref>
 
=== Các vệ tinh GalileoGalilei ===
 
[[Tập tin:The Galilean satellites (the four largest moons of Jupiter).tif|nhỏ|325px|Các vệ tinh GalileoGalilei. Từ trái qua phải, theo thứ tự tăng dần khoảng cách từ Sao Mộc: [[Io (vệ tinh)|Io]], [[Europa (vệ tinh)|Europa]], [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]], [[Callisto (vệ tinh)|Callisto]].]]
 
Quỹ đạo của Io, Europa, và Ganymede, trong các vệ tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, tạo thành dạng cộng hưởng quỹ đạo; bốn vòng quỹ đạo Io thì Europa quay được chính xác hai vòng và Ganymede quay được chính xác một vòng. Sự cộng hưởng này là nguyên nhân của hiệu ứng hấp dẫn làm quỹ đạo của ba vệ tinh có dạng hình ellip, do mỗi vệ tinh nhận thêm lực kéo từ các vệ tinh lân cận khi chúng đạt đến điểm cộng hưởng. [[Lực thủy triều]] từ Sao Mộc, mặt khác lại làm cho quỹ đạo của chúng trở lên tròn hơn.<ref>{{chú thích tạp chí|author= Musotto, S.; Varadi, F.; Moore, W. B.; Schubert, G.|title=Numerical simulations of the orbits of the Galilean satellites|url=http://cat.inist.fr/?aModele=afficheN&cpsidt=13969974|journal=Icarus|year=2002|volume=159|issue= 2|pages=500–504 |doi = 10.1006/icar.2002.6939|bibcode=2002Icar..159..500M}}</ref>
Dòng 439:
 
{| class="wikitable" style="float: left; text-align: center;"
|+ Các vệ tinh GalileoGalilei so với [[Mặt Trăng]]
|-
! rowspan="2" | Tên