Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Triệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Baccaihp (thảo luận | đóng góp)
Baccaihp (thảo luận | đóng góp)
Dòng 156:
*Sau khi nhà Hán thành lập, Triệu Đà đã quy phục, trong thư gửi vua Hán Triệu Đà tự coi mình là phiên vương giúp nhà Hán cai quản phương Nam.
 
Giới sử học [[Việt Nam]] thì có hai luồng quan điểm: Những người đề cao thuyết [[Thiên mệnh]] của [[Nho giáo]] (cho rằng ngôi vị là do "Trời định", ai xưng đế ở vùng đất nào thì nghiễm nhiên được coi là vua, nắm giữ "Thiên Mệnh" của vùng đất đó, bất kể xuất thân thuộc dân tộc nào) thì sẽ nhìn nhận Triệu Đà là vua Việt Nam, đây là cách nhìn của nhiều sử gia Việt Nam thời [[phong kiến]] (tương tự như việc sử gia Trung Quốc thời phong kiến coi [[Thành Cát Tư Hãn]] là vua Trung Quốc, dù thực tế ông là người Mông Cổ). Ngược lại, những nhà sử học có tư duy [[biện chứng]] về quốc gia – dân tộc, coi trọng nguồn gốc xuất thân, tính [[dân tộc]] của người cầm đầu chính quyền, bản chất của bộ máy quan lại nước Nam Việt (hầu hết quan lại Nam Việt là [[người Trung Hoa]], còn người Việt là dân bị trị) và không công nhận thuyết "Thiên Mệnh" thì sẽ coi Triệu Đà là triều đại xâm chiếm của phương Bắc (như là Phạm Quỳnh đã nói ''"quốc sử phải lấy dân tộc làm nền, sử gia phong kiến tôn Triệu Đà (một [[người Hán]]) là vua khai quốc, ấy là làm một việc vô nghĩa"''), đây là cách nhìn của các sử gia thời hiện đại.
 
* '''Nhà Triệu là một triều đại Việt Nam'''