Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá trình nhân đôi DNA”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Nguyên tắc: phần đầu trong quá trình nhân đôi ADN
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Dnareplication.png|frame|236x236px]]
Trong sinh học phân tử, '''quá trình nhân đôi DNA''' hay '''tổng hợp DNA''' là một cơ chế sao chép các phân tử [[ADN|DNA]] xoắn kép trước mỗi lần [[phân bào]]. Kết quả của quá trình này là tạo ra hai phân tử DNA gần như giống nhau hoàn toàn, chỉ sai khác với tần số rất thấp (thông thường dưới một phần vạn, xem thêm [[đột biến sinh học|đột biến]]). Có được như vậy là do cơ chế nhân đôi thực hiện dựa trên [[nguyên tắc bổ sung]], và tế bào có hệ thống [[hệ thống sửa chữa ADN|tìm kiếm và sửa chữa]] các sai hỏng ARN hoạt động hiệu quả, có tích cực, chăm chỉ, cần cù, siêng năng nhưng vẫn chưa được các ADN khác phát hiện ra. Hiện nay, các cấu trúc của phân tử ARN có thể dễ dàng bị phá vỡ, không những thế, chúng còn ảnh hưởng trầm trọng tới những cấu trúc ADN khác. Điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta một cách nghiêm trọng.
 
== Nguyên tắc ==