Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Đại học Kinh tế Quốc dân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: [[Thể loại:Đại học công lập Việt Nam → [[Thể loại:Đại học và cao đẳng công lập Việt Nam using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
| web = [http://www.neu.edu.vn/ neu.edu.vn]
}}
'''Trường Đại học Kinh tế Quốc dân''' ([[tiếng Anh]]: ''National Economics University'') là một trong những [[trường đại học]] đứng đầu về đào tạo khối ngành [[kinh tế]][[quản lý]] tại [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]]. Đồng thời, trường còn là trung tâm nghiên cứu kinh tế chuyên sâu, tư vấn các [[chính sách vĩ mô]] cho [[nhàNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Nhà nước]] [[Việt Nam]], [[Chuyển giao công nghệ|chuyển giao]] và [[tư vấn]] [[công nghệ quản lý]] và quản trị.
 
==Lịch sử==
 
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân được thành lập theo Nghị định số 678-TTg ngày [[25 tháng 1]] năm [[1956]], với tên trường '''Trường Kinh tế Tài chính'''<ref name="678-TTg">{{Chú thích thông cáo báo chí |
publisher = LawSoft Corp.|
date = 25/1/1956|
Dòng 31:
}}{{dead link|11/2011}}</ref>. Trường Kinh tế Tài chính nằm trong hệ thống [[đại học nhân dân]] của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]].<ref name="gioithieu">[http://neu.edu.vn/ViewVeDHKTQD.aspx Giới thiệu ĐHKTQD], cập nhật 24/06/2011 14:32:17</ref>
 
Nghị định số 252-TTg ra ngày [[22 tháng 5]] năm [[1958]] của [[PhạmThủ Văntướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt ĐồngNam|thủThủ tướng chínhChính phủ]] đổi thành trường '''Trường Đại học Kinh tế Tài chính''' trực thuộc [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục]].<ref name="gioithieu" />
 
Tháng 1 năm [[1965]], đổi tên thành trường '''Trường Đại học Kinh tế Kế hoạch'''.
 
Ngày [[22 tháng 10]] năm 1985, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp [[Nguyễn Đình Tứ]] ra Quyết định số 1443/QĐ-KH đổi tên trường thành trường'''Trường''' '''Đại học Kinh tế Quốc dân'''.[http://www.neu.edu.vn/ViewVeDHKTQD.aspx]
 
Năm 1989, trường Đại học Kinh tế Quốc dân được Chính phủ giao thực hiện 3 nhiệm vụ chính là: 1/ Tư vấn về chính sách kinh tế vĩ mô; 2/ Đào tạo về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở bậc đại học và sau đại học; và 3/ Đào tạo cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Dòng 42:
[[Tập tin:DHKTQD-NEU.jpg|nhỏ|250px|Vị <code></code>trí trường ĐH KTQD trên bản đồ Hà Nội 2008]]
 
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có quan hệ trao đổi, hợp tác nghiên cứu - đào tạo với nhiều trường đại học, [[viện nghiên cứu]] nổi tiếng và nhiều [[tổ chức quốc tế]] của các nước như [[Liên Bang Nga]], [[Trung Quốc]], [[Bulgaria]], [[Ba Lan]], [[Cộng hòa Séc]] và [[Slovakia]], [[Anh]], [[Pháp]], [[Mỹ]], [[Úc]], [[Nhật]], [[Thuỵ Điển]], [[Hà Lan]], CHLB [[Đức]], [[Canada]], [[Hàn Quốc]], [[Thái Lan]],... Đặc biệt, trường cũng nhận được [[tài trợ]] của các nước và các [[tổ chức quốc tế]] như tổ chức Sida (Thuỵ[[Thụy Điển]]), [[UNFPA]], CIDA ([[Canada]]), JICA ([[Nhật Bản]]), Chính phủ Hà Lan, [[Hỗ trợ phát triển chính thức|ODA]] ([[Vương quốc Anh]]), [[UNDP]], [[Ngân hàng Thế giới]], [[Quỹ Ford]] ([[Hoa Kỳ|Mỹ]]), [[Quỹ Hanns Seidel]] ([[Đức]])... để tổ chức nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo và mở các khoá đào tạo [[thạc sĩ]] tại Trường về kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh và các lớp bồi dưỡng về kinh tế thị trường... Đồng thời, Trường cũng có quan hệ với nhiều công ty nước ngoài trong việc đào tạo, nghiên cứu và cấp học bổng cho sinh viên.
 
==Mục tiêu đến năm 2020==
Dòng 48:
'''Mục tiêu chung'''
 
Giữ vững, phát huy và khẳng định vị thế trường trọng điểm quốc gia, trường đầu ngành trong hệ thống giáo dục đại học của cả nước, phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành trường đại học đa ngành về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế nhằm phục vụ sự nghiệp [[Công nghiệp hóa (Việt Nam)|Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa]] đất nước, phục vụ có hiệu quả nhu cầu phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế - xã hội Việt Nam.
 
'''Mục tiêu cụ thể'''
 
Đảm bảo nâng cao [[chất lượng]] đào tạo toàn diện, chuẩn hoáhóa đội ngũ giảng dạy và phục vụ; tạo ra sự đột phá về chất lượng đào tạo ở một số ngành, chuyên ngành mũi nhọn, đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế đảm bảo sự lan toả và làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng toàn diện các hệ đào tạo.
Mở rộng, phát triển và khẳng định vị thế là một trung tâm nghiên cứu khoa học và tư vấn kinh tế, [[quản trị kinh doanh]] lớn và có uy tín hàng đầu của Việt Nam.
Phát triển quan hệ hợp tác, liên kết chặt chẽ và nâng cao vai trò đào tạo, nghiên cứu và tư vấn trong mạng lưới các trường đại học có đào tạo về [[kinh tế]][[quản trị kinh doanh]], trong [[Giáo dục đại học tại Việt Nam|hệ thống giáo dục đại học]],Viện [[viện nghiên cứu]], các [[doanh nghiệp]][[Việt Nam]]; mở rộng quan hệ hợp tác trao đổi có hiệu quả với các trường đại học, Việnviện nghiên cứu và các Tổtổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới. Mở rộng ảnh hưởng và không ngừng nâng cao hình ảnh uy tín của trường trong và ngoài nước.
Phấn đấu trở thành [[trường đại học]] hiện đại với đầy đủ cơ sở vật chất và các trang thiết bị tiên tiến, môi trường phục vụ đào tạo và nghiên cứu cơ bản đạt tiêu chuẩn khu vực với hệ thống giảng đường đủ tiêu chuẩn, hệ thống [[thư viện]] hiện đại cùng một hệ thống các [[dịch vụ]] cung cấp có chất lượng cao.
 
==Các hiệu trưởng==
 
*[[Phạm Văn Đồng]] (Thủ tướng, Hiệu trưởng danh dự khi thành lập)<ref>{{Citation | author = Nguyễn Văn Nam | title = Kỷ niệm 55 năm thành lập (1956-2011) và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh (lần 2) của Trường Đại học KTQD | date = ngày 21 tháng 11 năm 2011 | url = http://www.neu.edu.vn/ViewSuKien55Nam.aspx?ID=28}}</ref><ref name=lichsuktqd>{{Chú thích web | tiêu đề = KHÁI QUÁT CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN | url = http://tccb.neu.edu.vn/index.php/vi/about/KHAI-QUAT-CHU-TRUONG-CUA-DANG-VA-NHA-CHO-SU-RA-DOI-CUA-TRUONG/ | ngày truy cập = ngày 20 tháng 6 năm 2013}}</ref>
*[[Nguyễn Văn Tạo]]: 1956-19601956–1960;<ref name=lichsuktqd />
*[[Đoàn Trọng Truyến]]: 1960-19631960–1963;
*[[Hồ Ngọc Nhường]]: 1963-19681963–1968;
*GS. [[Đỗ Khiêm]]: Phó Hiệu trưởng, phụ trách trường (1968-19701968–1970);
*GS. Mai Hữu Khuê: 1970-19821970–1982;
*[[Phạm Hữu Niên]]: 1982-19841982–1984 (Phụ trách trường);
*TSKH. Lê Văn Toàn: 1984-19851984–1985;
*GS.[[Nguyễn Pháp]]:1985-19871985–1987;
*GS. TS [[Vũ Đình Bách]]: 1987-19941987–1994;
*GS. TSKH Lương Xuân Quỳ: 1994-19991994–1999;
*GS. TS Nguyễn Đình Hương: 1999-20021999–2002;
*GS. TSKH. NGND Lê Du Phong: 2002-20032002–2003 (Q.Hiệu trưởng);
*GS. TS Nguyễn Văn Thường: 2003-20082003–2008;
*GS. TS [[Nguyễn Văn Nam]]: nhiệm kỳ 2008-20132008–2013.
*PGS. TS [[Phạm Mạnh Hùng]]: 2013-20142013–2014 (Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
*GS. TS Trần Thọ Đạt: 2014 - 2018;
 
==Những cán bộ, giảng viên nổi tiếng==
Dòng 87:
 
==Bê bối==
* Ngày 2/4/2013, Hội[[Bộ đồngGiáo kỉdục luật củaĐào tạo (Việt Nam)|Bộ GD-ĐTGiáo dục và Đào tạo]] đưa ra hình thức xử lý kỉkỷ luật đối với hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam. Về việc ông Nguyễn Văn Nam đã ban hành một số [[văn bản]] quản lý nhà trường không đúng quy định của [[Luật pháp|pháp luật]], chuyển đổi khoa Ngân hàng – Tài chính thành Viện Ngân hàng – Tài chính không thảo luận lấy ý kiến tại cơ sở; việc tách bộ môn Tài chính tiền tệ không lấy ý kiến của Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng khoa học; việc bổ nhiệm 49 cán bộ nguồn tại chỗ thiếu bước nhận xét, đánh giá [[cán bộ]] và lấy phiếu tín nhiệm tại cơ sở; điều chuyển ông Phạm Ngọc Linh nóng vội sai quy định, xử lý kỉkỷ luật ông Hà Huy Bình không đúng với quy định của pháp luật nhận hình thức xử lý là khiển trách. Việc ông Nam ký quyết định chuyển sinh viên Đào Văn Hướng từ khoa Quản trị kinh doanh [[Trường ĐHĐại học Tây Bắc]] sang lớp Ngân hàng tài chính (K50) trong khi SV này không đủ điều kiện nên theo Bộ “phải áp dụng hình thức kỉ luật cảnh cáo”. Tổng hợp các hình thức kỉ luật, ông Nguyễn Văn Nam phải chịu hình thức kỉ luật nặng hơn mức cảnh cáo là Hạ bậc lương.<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/hinh-phat-cho-hieu-truong-dh-kinh-te-quoc-dan-115850.html Hình phạt cho hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân], vietnamnet, 4.4.2013</ref>
 
== Cựu sinh viên ==
 
Trường Đại học Kinh tế quốcQuốc dân là nơi đào tạo ra nhiều lãnh đạo cấp cao nhất cho [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] và nhà[[Nhà nước [[Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam]], nhiều [[doanh nhân]] nổi tiếng cũng là cựu sinh viên và nghiên cứu sinh của trường.
* [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam: [[Nguyễn Xuân Phúc]];
* [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam#Danh sách cụ thể|Ủy viên Bộ Chính trị]] [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoákhóa XI]], [[Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam#Nhân sự hiện nay|Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương Đảng]]: [[Ngô Văn Dụ]];
* Giáo sư kinh tế: [[Đặng Phong]];
* TS [[Lê Đức Thúy|Tiến sĩ Lê Đức Thúy]] -: Nguyên [[Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam]];
* [[Trần Đình Long]] -: Chủ tịch HĐQTHội tậpđồng Quản trị [[Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát|Tập đoàn Hòa Phát]];
* [[Vũ Văn Tiền]] - Chủ tịch HĐQT ngân[[Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình|Ngân hàng An Bình]] và Geleximco;
* [[Nguyễn Thanh Phượng]] - Chủ tịch HĐQT Chứng khoán Bản Việt và Quản lý quỹ Bản Việt, thành viên HĐQT Ngân hàng Bản Việt;
*[[Nguyễn Mạnh Hùng (thiếu tướng)|Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng -]]: Bộ trưởng bộBộ thôngThông tin và truyềnTruyền thông.;
* Anh hùng lao động Lê Văn Tam -: Chủ tịch Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn.
* Lê Đức Thọ -: Tổng giámGiám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - [[Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam|Vietinbank]].
* Phạm Quang Dũng-: Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- – [[Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam|Vietcombank]].
* Trương Đình Anh-: Nguyên tổng giám đốc FPT
* Nguyễn Văn Sự-: UỷỦy viên HĐQT, nguyên tổng giám đốc HAGL
* Dương Công Minh-: Chủ tịch HĐQT Sacombank và CTCP Him Lam
* Phạm Duy Hiếu-: Nguyên tổng giám đốc ABBank
* Thái Hương-: Chủ tịch HĐQT CTCP Thực phẩm sữa TH, Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Bắc Á, CTCP Xây dựng và dịch vụ thương mại Vạn Niên<ref>{{Chú thích web|url=read:http://cafebiz.vn/nhan-vat/9-doanh-nhan-noi-tieng-mot-thoi-mai-dung-quan-dh-kinh-te-quoc-dan-p-1-2015070617204088.chn http://cafebiz.vn/nhan-vat/9-doanh-nhan-noi-tieng-mot-thoi-mai-dung-quan-dh-kinh-te-quoc-dan-p-2-20150706174149459.chn|tiêu đề=doanh nhân từ NEU}}</ref>
* Hồ Đức Phớt,: Tổng Kiểm toán Nhà nước Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=http://alumni.neu.edu.vn/Bai-Viet/Chuc-mung-TS-Ho-Duc-Phoc-giu-chuc-vu-Tong-kiem-toan-Nha-nuo/251|tiêu đề=}}</ref>
* Nguyễn Văn Cẩn,: Tổng cục trưởng Tổng cục Hải Quan<ref>{{Chú thích web|url=http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=23538&Category=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt|tiêu đề=}}</ref>
*Nguyễn Đình Thắng,: chủChủ tịch LienVietPostBank
*Đặng Nguyên Anh,: Phó chủ tịch Viên hàn lâm khoa học xã hội
 
==Quy mô==
 
* Tổng số [[giảng viên]] và nhân viên: 1228, trong đó có 18 [[giáoGiáo sư]], 95 [[Giáo sư|Phó giáoGiáo sư]], 255 [[Tiến sĩ]], 391 Thạc sĩ; 20 Giảng viên cao cấp, 230 giảng viên chính, 329 giảng viên. 2 [[Nhà giáo Nhân dân]], 41 [[Nhà giáo Ưu tú|Nhà giáo Ưu tú,]] 382 Đảng viên.
* Hiện trường đang đào tạo khoảng 45.000 sinh viên với 19 [[khoa]], 45 [[chuyên ngành]], 11 [[viện]] và 8 [[trung tâm]], 13 [[bộ môn]], 9 phòng ban chức năng và 4 đơn vị phục vụ khác.
 
===Các khoa===
#Khoa Bất động sản và kinhKinh tế tài nguyên
#Khoa Du lịch và kháchKhách sạn
#[[Khoa Đầu tư]]
#Khoa Giáo dục quốc phòng
Dòng 143:
===Các viện===
#Viện Công nghệ thông tin kinh tế
#Viện Chính sách công và quảnQuản
#Viện Dân số và các vấn đề xã hội
#Viện nghiên cứu Kinh tế và Phát triển http://ieds.neu.edu.vn/
#Viện Quản lý châu Á - Thái Bình Dương
#Viện Quản trị Kinh doanh
#Viện Đào tạo Sau đại học
#Viện Đào tạo quốc tế
#Viện Ngân hàng-Tài chính
#Viện Kế toán-Kiểm toán
#Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế
 
Dòng 161:
#Ngành Marketing
#Ngành Quản trị kinh doanh
#Ngành Tài chính - Ngân hàng
#Ngành Kinh doanh thương mại
#Ngành Kinh tế