Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo tàng Chứng tích chiến tranh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: → (3) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
|trang web = {{URL|http://www.baotangchungtichchientranh.vn}}
}}
'''Bảo tàng Chứng tích chiến tranh''' là một [[viện bảo tàng|bảo tàng]] ở số 28 đường [[Võ Văn Tần]], [[quận 3, thành phố Hồ Chí Minh|quậnQuận 3]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]].
 
==Lịch sử==
Dòng 21:
 
===Thời nhà Nguyễn===
Địa điểm nơi này thời [[nhà Nguyễn]] là vị trí của [[chùa Khải Tường]], một ngôi [[chùa]] do vua [[Gia Long]] ([[niên hiệu]] [[Gia Long]]) truyền dựng lên để đánh dấu nơi sinh của hoàng tử [[Minh Mạng|Nguyễn Phúc Đảm]] (tức vua [[Minh Mạng|Thánh Tổ]], niên hiệu [[Minh Mạng]] sau này). Sang thời [[Pháp thuộc]], năm [[1880]], chính quyền thực dân cho phá bỏ chùa. Riêng pho tượng [[Phật]] được lưu giữ và sau chuyển vào [[Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)|Bảo tàng Blanchard de la Brosse]] ([[tiếng Pháp]]: Musée Blanchard de la Brosse). Nền chùa cũ bị lấp và xây biệt thự lên trên, mang số 28 đường Testard.<ref name="Sài">[http://namkyluctinh.org/a-lichsu/tngocquang-saigontenduongxua.pdf Sài Gòn và những tên đường xưa]</ref>
 
=== Thời kỳ 1930-19751930–1975 ===
Vào [[thập niên 1930]], địa chỉ này là văn phòng [[luật sư]] rồi được nữ bác sĩ [[Henriette Bùi Quang Chiêu|Henriette Bùi]] mướn lại làm dưỡng đường sản phụ khoa năm 1940. Chính quyền Pháp trưng dụng biệt thự rồi sau chuyển nhượng lại cho [[Viện Đại học Sài Gòn]] làm trụ sở cho [[Trường Đại học Y khoa Sài Gòn]] năm 1947.<ref name="Sài"/> Tên đường Testard, năm [[1955]], dưới chính thể [[Việt Nam Cộng hòa]] đổi thành đường [[Trần Quý Cáp]].
 
===Sau năm 1975===
Bảo tàng này được thành lập ngày 4 tháng 9 năm 1975 với tên gọi "''Nhà trưng bày tội ác Mỹ-ngụyMỹ–ngụy''". Ngày 10 tháng 11 năm 1990 đổi tên thành "''Nhà trưng bày tội ác chiến tranh xâm lược''". Đến ngày 4 tháng 7 năm 1995 (một tuần trước khi [[Tổng thống Hoa Kỳ]] [[Bill Clinton]] tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam), bảo tàng này lại đổi tên thành "Bảo tàng Chứng tích chiến tranh" như ngày nay.
[[Tập tin:Bảo tàng CTCT.JPG|nhỏ|Lối vào bảo tàng Chứng tích chiến tranh]]
 
==Nội dung==
Bảo tàng Chứng tích chiến tranh trưng bày một số hiện vật, [[hình ảnh]] trong [[Chiến tranh Việt Nam]] với các chủ đề: [[lính Mỹ]] tàn sát, tra tấn, tù đày dân, rải [[chất độc]] [[hóa học]], rải bom phá hoại [[Bắc Bộ Việt Nam|miền Bắc]]. Các hiện vật như máy bay, đại bác, xe tăng, máy chém và hai ngăn "[[nhà tù Côn Đảo|chuồng cọp]]" được xây dựng đúng kích thước như ở [[nhà tù Côn Đảo]].
 
Có các phòng trưng bày về: [[Chiến tranh biên giới Tây Nam]], chiến[[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979|Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc]], vấn đề quần đảo Trường Sa, âm mưu của các thế lực thù địch...
 
Bên ngoài, bảo tàng có những gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm [[văn hóa]] [[dân tộc Việt Nam]], phòng [[múa rối nước|rối nước]] [[Việt Nam]].