Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 19:
 
=== Nhật Bản ===
Trong lịch sử [[Nhật Bản]] cũng thiết lập Hoàng tháiThái tử, do các vị vua [[Nhật Bản]] tự xưng [[Thiên Hoànghoàng]], ngang hàng với [[Hoàng đế]].
 
Địa vị của các Hoàng tháiThái tử tại [[Nhật Bản]] cũng rất cao quý, do là người sẽ trở thành [[Thiên Hoànghoàng]] trong tương lai. Nơi ở của Thái tử được gọi là '''Đông Cung ngự sở''' (東宮御所; とうぐうごしょ<sup>Tōgū Gosho</sup>), hay cũng gọi là '''Xuân Cung''' (はるのみや; ''Haru no Miya'') do ảnh thưởng của thuyết Ngũ hành tương tự [[Trung Quốc]].
 
Do tình hình biến động của lịch sử, thực tế trong các thời đại trước [[Thời Minh Trị]] thì pháp độ thừa kế của '''Đông Cung''' rất không rõ ràng, chỉ cần có thế lực đưa lên thì bất cứ [[Hoàng tử]] nào cũng có thể trở thành [[Thiên Hoànghoàng]]. Sau [[Duy tânTân Minh Trị]], trật tự Hoànghoàng thất [[Nhật Bản]] ổn định, quy định về quyền thừa kế xác định chỉ dành cho ''Đích trưởng tử'' của [[Thiên Hoànghoàng]], là đứa con trai lớn chính thống nhất.
 
Do đặc thù trong cách đặt tên, cách gọi Hoàng tháiThái tử ở [[Nhật Bản]] không tương đồng lắm với [[Trung Quốc]][[Việt Nam]]. Theo thông lệ, bất kỳ [[Hoàng tử]] [[Nhật Bản]] nào cũng sẽ có tên kiểu ''"Mỗ mỗ Thân vương"'' khi trưởng thành, dù có là Hoàng thái tử thì cũng chỉ thêm chữ ''Hoàng thái tử'' trước phong hiệu mà thôi. Như Hoàng thái tử hiện tại là [[Hoàng thái tử Naruhito]], ông được gọi theo Kanji là '''Hoàng thái tử Đức Nhân Thân vương''' (皇太子徳仁親王), còn [[Thái tử phi]] là '''Hoàng thái tử Đức Nhân Thân vương phi''' (皇太子徳仁親王妃).
 
=== Việt Nam ===