Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện xoay chiều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Điện từ học|cTopic=Mạch}}
Dòng '''điện xoay chiều''' là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi theo thời gian, những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định. Dòng điện xoay chiều thường được tạo ra từ các máy phát điện xoay chiều hoặc được biến đổi từ [[nguồn điện một chiều]] bởi một mạch [[điện tử]] thường gọi là bộ nghịch lưu dùng các thyristor.
 
Trong kỹ thuật điện, nguồn xoay chiều được viết tắt tiếng Anh là AC (viết tắt của '''A'''lternating '''C'''urrent)<ref>{{cite book| title = Basic Electronics & Linear Circuits| author = N. N. Bhargava| author2 = D. C. Kulshreshtha| last-author-amp = yes| publisher = Tata McGraw-Hill Education| date = 1983| isbn = 978-0-07-451965-3| page = 90| url = https://books.google.com/books?id=C5bt-oRuUzwC&pg=PA90}}</ref><ref>{{cite book| title = Electrical meterman's handbook| author = National Electric Light Association| publisher = Trow Press| date = 1915 | page = 81| url = https://books.google.com/books?id=ZEpWAAAAMAAJ&pg=PA81}}</ref> và được ký hiệu bởi hình '''~''' (dấu ngã - tượng trưng cho dạng sóng hình sin).
Dòng 9:
{{chính|Truyền tải điện năng|Phân phối điện năng}}
=== Các'''Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều''' ===
Chu kỳ của ''dòng điện xoay chiều'' ký hiệu là T là khoảng thời gian mà điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ , chu kỳ được tính bằng giây (s)
Tần sô (f) là đại lượng đặc trưng cho số lần đổi chiều trong 1 giây của dòng điện.
 
Tần số (F) là số lần lặp lại trang thái cũ của ''dòng điện xoay chiều'' trong một giây (đơn vị là Hz)
 
Công thức: F = 1/T
 
=== Ảnh hưởng của tần số cao ===