Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện ly”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
'''Điện li''' hay '''ion hóa''' là quá trình một [[nguyên tử]] hay [[phân tử]] tích một điện tích âm hay dương bằng cách nhận thêm hay mất đi [[electron]] để tạo thành các [[ion]], thường đi kèm các thay đổi hóa học khác. Ion dương được tạo thành khi chúng hấp thụ đủ [[năng lượng]] (năng lượng này phải lớn hơn hoặc bằng thế năng tương tác của electron trong nguyên tử) để giải phóng electron, những electron được giải phóng này được gọi là những electron tự do. Năng lượng cần thiết để xảy ra quá trình này gọi là [[năng lượng ion hóa]]. Ion âm được tạo thành khi một electron tự do nào đó đập vào một nguyên tử mang điện trung hòa ngay lập tức bị giữ lại và thiết lập [[hàng rào thế năng]] với nguyên tử này, vì nó không còn đủ năng lượng để thoát khỏi nguyên tử này nữa nên hình thành ion âm. Ngoài ra một số chất bị nóng chảy cũng phân lị ra thành các ion.
 
Trường hợp điện ly đơn giản là chất có liên kết ion hoặc liên kết cộng hoá trị phân cực bị tách thành các ion riêng rẽ trong môi trường nước, ví dụ như NaCl.
Dòng 64:
+ Muối: CuCl, HgCl<sub>2</sub>, AgCl...
 
== Sự điện li do nhiệt độ ==
==Tham khảo==
Thông thường, các chất ion liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện. Khi các chất này nhận được một nhiệt lượng đủ lớn, động năng của các ion sẽ tăng chóng mặt và đủ mạnh để phá vỡ liên kết tĩnh điện, sau đó phân li ra môi trường. Chất ion nóng chảy hay bay hơi chính là các ion tự do di chuyển xung quanh nhau.
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}