Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Công Trứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Nguyen Cong Tru bronze statue.jpg|nhỏ|phải|300px|Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của trườngTrường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội.|thế=]]
'''Nguyễn Công Trứ''' ([[chữ Hán]]: 阮公著, [[1778]] – [[1858]]), tự '''Tồn Chất''', hiệu '''Ngộ Trai''', biệt hiệu '''Hi Văn''',<ref name="Danh nhân Việt Nam">[[Danh nhân]] [[Việt Nam]], [[Gia Tuấn]] tuyển chọn, xuất bản [[năm]] [[2013]], trang 78</ref> là nhà [[Chính khách|nhà chính trị]], nhà [[quân sự]] và [[nhà thơ]] [[Đại Nam]] thời [[nhà Nguyễn]]. Ông làm quan qua các đời vua [[Gia Long]], [[Minh Mạng]], [[Thiệu Trị]] và [[Tự Đức]]. Ông nổi bật về việc khai hoang, mộ dân trên một vùng đất lớn ở miền Bắc, và lập nhiều chiến công trong việc đánh dẹp các cuộc nổi dậy chống triều đình và trong [[chiếnChiến tranh Việt-XiêmViệt–Xiêm (1841-1845)|Chiến tranh Việt–Xiêm (1841–1845)]].
 
== Tiểu sử ==
Nguyễn Công Trứ tự '''Tồn Chất''', hiệu '''Ngộ Trai''', biệt hiệu '''Hy Văn'''. Ông sinh ngày mồng một1, tháng mười một11, năm Mậu Tuất (tức ngày 19-/12-/1778) tại [[Thủ phủ|huyện lỵ]] Quỳnh Côi, phủ Thái Bình. Thân phụ là Ðức Ngạn Hầu Nguyễn Công Tấn quê ở làng [[Uy Viễn]], nay là xã Xuân Giang huyện [[Nghi Xuân]], tỉnh [[Hà Tĩnh]], tri phủ Tiên Hưng - Thái Bình, thân mẫu là Nguyễn Thị Phan, con gái quan Quản nội thị tược Cảnh Nhạc Bá dưới triều vua Lê -  chúa Trịnh. Ông mất ngày 14-11 năm Mậu Ngọ (tức ngày 7-12-1858), thọ 80 tuổi tại quê nhà làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân.
 
Theo các nhà nghiên cứu, từ nhỏ ông nổi tiếng học giỏi, hay thơ văn, tính cách phóng khoáng. Lớn lên trong những năm cuối của nhà Tây Sơn, đến đầu nhà Nguyễn, sau bao lần lận đận "lều chõng", mãi đến năm 41 tuổi (1819) ông mới thi đậu giải nguyên (1820 - 1847) làm quan dưới triều Nguyễn. Lần đầu tiên xuất chinh, Nguyễn Công Trứ giữ chức hành tẩu ở Quốc sứ quán (1820). Sau đó ông liên tiếp giữ các chức Tri huyện Ðường Hào, Hải Dương (1823), Tư nghiệp Quốc Tử Giám (1824), Phủ Thừa phủ Thừa Thiên (1825), tham tán quân vụ, rồi thăng Thị lang Bộ Hình (1826). Năm 1828, Nguyễn Công Trứ thăng Hữu Tham tri Bộ Hình, sang chức Dinh điền sứ. Năm 1832 ông được bổ chức Bố chánh sứ Hải Dương, cùng năm thăng Tham tri Bộ Binh, giữ chức Tổng đốc tỉnh Hải An.
Dòng 11:
Cuộc đời ông là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng thưởng quan tước nhiều lần vì những thành tích, chiến công trong quân sự và kinh tế, tới chức [[thượng thư]], [[tổng đốc]]<ref name="Danh nhân Việt Nam" />; nhưng cũng nhiều lần bị giáng phạt, nhiều lần giáng liền ba bốn cấp như năm [[1841]] bị kết án trảm giam hậu rồi lại được tha, năm [[1843]] còn bị cách tuột làm lính thú,…
 
Năm [[Tự Đức]] thứ hai [[1848]], ông nghỉ hưu với chức vụ Phủ doãn phủ [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]. Trong sách Đại Nam liệt truyện, Tập 3, Truyện các quan có nhận xét về ông:
{{Cquote|''Công Trứ là người trác lạc, có tài khí, có tài làm văn, càng giỏi về quốc âm, làm ra thi ca rất nhiều, khí hào mại, phổ đầy ở trong âm luật; đến nay hãy còn truyền tụng. Trứ làm quan thường bị bãi cách rồi được cất nhắc lên ngay; tỏ sức ở chiến trường nhiều lần lập được công chiến trận. Buổi đầu Trứ lĩnh chức doanh điền, sửa sang mới có trong một năm mà các việc đều có đầu mối, mở mang ruộng đất, tụ họp lưu dân, thành ra mối lợi vĩnh viễn. Khi tuổi già về nghỉ, tức thì bỏ qua việc đời, chơi thú sơn thuỷ, trải sơn 10 năm có cái hứng thú phớt thoảng ra ngoài sự vật. Đến người ta, phần nhiều tưởng đến phong độ khí thái của ông. Sau khi Trứ mất, các huyện ấp do ông lập ra đều đựng đền để thờ.''|||Đại Nam Liệt Truyện}}