Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan hệ Tòa Thánh – Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Ritity (thảo luận | đóng góp)
Dòng 13:
Năm 1659, [[Giáo hoàng Alexanđê VI]] ra quyết định thành lập hai [[Hạt Đại diện Tông Tòa]] đầu tiên ở vùng lãnh thổ ngày nay thuộc Việt Nam: [[Hạt Đại diện Tông Tòa Đàng Trong]] (phía Nam sông Gianh, bao gồm hai đất nước [[Chiêm Thành]] và [[Campuchia]]) và [[Tổng giáo phận Hà Nội|Hạt Đại diện Tông Tòa Đàng Ngoài]] (phía Bắc sông Gianh, bao gồm gồm cả một số vùng thuộc miền Nam Trung Quốc). Hai mươi năm sau đó, Tòa thánh chia Hạt Đại diện Tông Tòa Đàng Ngoài thành Tây Đàng Ngoài và Đông Đàng Ngoài, chính thức giao quyền cho Hội Thừa sai Paris phụ trách. Năm năm sau khi phân tách Hạt Đại diện Tông Tòa Đàng Ngoài, Hạt Đại diện Tông Tòa Đàng Trong cũng được chia thành 2 Hạt đại diện Tông Tòa Bắc Đàng Trong và Nam Đàng Trong.<Ref name=tgcp>[http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/euro/nr070131153228/ns160516085604 TÀI LIỆU CƠ BẢN QUAN HỆ VIỆT NAM - VA-TI-CĂNG]</ref>
 
Năm 1774, giám mục Bá Đa Lộc (Pigneau de Behaine) trợ giúp Nguyễn Ánh lật đổ nhà Nguyễn Tây Sơn. Nguyễn Ánh cũng từng cử người này đi cầu viện Pháp và ủy quyền ký Hiệp ước Véc-xây giữa Pháp và nhà Nguyễn. Nửa thế kỷ sau đó, năm 1858, Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam còn lợigiáo dụnghội Công giáo phụcPháp vụcũng cho việckế thốnghoạch trịlợi củadụng mình.hoạt Songđộng songxâm vớichiếm việcthuộc trên,địa Công giáo cũngcủa câuchính kết vớiphủ Pháp để phát triển công cuộc truyền giáo. Nhậntại thấyViệt nhữngNam. tácDo hạilo khisợ doviệc tự do truyền đạo Công giáo sẽ trở thành mối đe dọa đối với nền độc lập dân tộc, nhà Nguyễn ban hành các chỉ dụ cấm đạo. Sau nhiều chỉ dụ cấm truyền đạo, năm 1869 vua [[Tự Đức]] ra chỉ dụ bãi bỏ việc cấm đạo Công giáo.<Ref name=tgcp/>
 
Lá thư này được viết bằng [[chữ Hán]], nếu không có quá nhiều sai lệch thì có thể hiểu nội dung lá thư như sau: Triều đình Việt Nam thời đó đã đón nhận hai nhà truyền giáo tinh thông [[Địa lý Việt Nam|địa lý]] và dĩ nhiên hiểu nhiều về giáo lý [[Công giáo]], chủ yếu là lòng tin-cậy-mến đối với [[Thiên Chúa]] và con người. Các nhà truyền giáo [[Dòng Tên]] thời đó muốn làm đẹp lòng các vua chúa Việt Nam, và chinh phục thiện cảm của cộng đoàn mình tiếp xúc, thường mang theo lễ vật dâng lên các vua chúa trước khi lo việc truyền đạo. Theo đối chiếu lịch sử, người ta hiểu rằng hai vị giáo sĩ truyền đạo lúc ấy chính là linh mục [[Alexandre de Rhodes]] và [[Pedro Marquez]]. Nhưng về phía vua chúa đất Việt, việc buôn bán được xem là chính yếu và lễ vật giao dịch thường thấy lúc đó của Việt Nam là [[trầm hương]], vải vóc và nhãn nhục.