Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
== Sứ mạng ==
[[Tập tin:Chinese wheeled APC (2008).jpg|nhỏ|phải|200px|[[Xe bọc thép chở quân]] của vũ cảnh.]]
Trước tình trạng bất ổn nội địa ngày càng gia tăng cũng như với sự lúng túng khi phải đối phó với các sắc dân thiểu số, ban lãnh đạo Trung Quốc khẳng định quyền kiểm soát của mình đối với côngcảnh ansát trang bằng cách đưa ra một luật mới theo đó nêu rõ việc huy động lực lượng an ninh nòng cốt này của chế độ. Ðạo luật mới, được thông qua vào cuối tháng 8/2009, xác định nhiệm vụ của lực lượng cảnh sát vũ trang trang gồm khoảng 660.000 người<ref>{{chú thích web | url = http://www.nytimes.com/2009/08/28/world/asia/28china.html?_r=1 | tiêu đề = Log In | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> người, thường xuyên được dùng để hỗ trợ lực lượng công an thường.<ref>{{chú thích web | url = http://news.xinhuanet.com/english/2006-12/29/content_5547029_15.htm | tiêu đề = Xinhua | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Chủ tịch Nhà nước Trung Quốc [[Hồ Cẩm Đào|Hồ Cẩm Ðào]] thăm lực lượng vũ cảnh, công an và quân đội ở Tân Cương ngày 25/8/2009, ra lệnh cho họ phải coi việc "giữ gìn ổn định xã hội là công việc cấp thiết nhất." Các chi tiết về luật mới này chưa được tiết lộ, nhưng theo [[Tân Hoa xã|Tân Hoa Xã]], hãng thông tấn nhà nước Trung Quốc, luật này sẽ chỉ định vũ cảnh là thành phần nòng cốt có trách nhiệm đối phó với "bạo loạn, bất ổn, băng đảng tội phạm lớn lao, và các cuộc tấn công của [[khủng bố]]," trong khi giới hạn quyền lục soát và tịch thu.<ref>{{chú thích web | url = http://www.chinadaily.com.cn/china/2009-08/27/content_8625494.htm | tiêu đề = Top legislature passes armed police law | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Một ủy ban thường vụ Quốc hội Trung Quốc, thông qua luật này ngày 27/8.
 
Lo ngại về việc giới chức chính quyền địa phương có thể lạm dụng khi huy động đến cảnh sát vũ trang, luật này cũng đưa ra cách thức sử dụng lực lượng này, do Quốc vụ viện và Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc, vốn chỉ huy quân đội, cùng soạn thảo. Luật mới không cho chính quyền cấp huyện tự ý điều động vũ cảnh như đội quân riêng của mình, siết chặt hơn sự kiểm soát của trung ương đối với một thành phần trang nhiều quyền hành và đông đảo này.<ref>Blasko, Dennis J. (2006). Quân đội Trung Quốc ngày nay: truyền thống và chuyển đổi cho thế kỷ 21. Routledge. tr. 87.</ref>
 
== Binh chủng ==