Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vạn Trinh Nhi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 44:
 
== Tranh luận ==
Theo quan tu soạn [[Minh sử]], Vạn Quý phi xinh đẹp đắc sủng nhưng tuổi tácđã ngoài 30 tuổi nên khó lòng mang thai, dù cho có thể mang thai thì bào thai cũng rất yếu, do đó sinh Hoàng trưởng tử được một tháng thì chết yểu, từ đó mất khả năng sinh dục,. khôngVừa mất tươngđi laicon trởtrai, thànhvừa Hoàngmất tháiđi hậu.tương Vì vậylai, Vạn thịQuý phi vô cùng thống hận các phi tần được Minh Hiến Tông sủng ái, đối với những ai mang long thai, bà tàn nhẫn bức ép [[phá thai]] hoặc bày kế hại họ [[Hư thai|sẩy thai]]. Có lời đồn cho rằng [[Kỷ Thục phi (Minh Hiến Tông)|Kỷ Thục phi]], phi tần được Hiến Tông ân hạnh bị Vạn thị nhốt vào lãnh cung, trong lúc này sinh Hoàng tam tử Chu Hựu Đường (tức là [[Minh Hiếu Tông]]) được Thái giám bế đến. Hiến Tông thấy con trai nên vui mừng khôn xiết, lập làm [[Thái tử]]. Vạn thị sợ Kỷ thị phục sủng nên sai người đầu độc chết, sau đó yêu cầu Hiến Tông phế bỏ ngôi vị Thái tử của Hựu Đường. Ngoài ra Hoàng nhị tử [[Chu Hựu Cực]] do [[Bách Hiền phi]] sinh cũng bị Vạn thị sát hại.
 
Nhưng theo học giả khảo chứng Minh sử, đoạn truyện này xuất từ [[dã sử]] mang tên [[Thắng triều đồng sử thập di kí]] (胜朝彤史拾遗记), bởi văn tự đều cơ bản giống nhau. [[Mao Kì Linh]] (毛奇龄), tác giả cuốn dã sử này cũng là một trong những người tham gia biên soạn Minh sử, mà ''Thắng triều đồng sử thập di kí'' lại là xuất từ biên hành [[Cốc sơn bút trần]] (谷山笔尘) trong năm Vạn Lịch. Căn cứ ''Cốc sơn bút trần'', câu chuyện dựa vào lời kể của một lão [[Thái giám]] ở [[Nam Kinh]], vào thời điểm cách năm Vạn Quý phi mất gần 105 năm, hơn nữa một Thái giám ở Nam Kinh lại nghe chuyện kể lại từ Bắc Kinh nên độ khảo chứng chưa chắc chính xác.