Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển Ả Rập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 40:
 
== Các tuyến đường buôn bán ==
[[Tập tin:Persian(IRAN) Empire 1747.jpg|nhỏ|phải|Biển Ba Tư, tên khác của Biển Ả Rập trên bản đồ thế kỷ XVIII18 do Eman Bowen vẽ.]]
Tuyến đường gọi là ''Sindhu Sagar'' được các người Ấn Độ biết đến từ [[thời Vệ Đà]] trong lịch sử của họ<ref>khoảng thiên niên kỷ 2 tới thế kỷ VI6 trước Công nguyên, khi Kinh Vệ Đà được hình thành</ref>, và là một tuyến đường thương mại hàng hải quan trọng ở thời thuyền buồm cận duyên, có thể từ đầu thiên niên kỷ thứ 3 trước Công nguyên, và chắc chắn là từ cuối thiên niên kỷ thứ 2 trước Công nguyên mà sau này gọi là [[thời đại thuyền buồm]] Thời [[Julius Caesar]], nhiều tuyến đường buôn bán phối hợp thủy-bộ đã được thiết lập, tùy thuộc vào việc vận tải đường thủy qua biển này quanh vùng đất có địa hình gồ ghề để lên phía bắc [[đế quốc La Mã]].
 
Các tuyến đường này thường bắt đầu ở vùng [[Viễn Đông]] hoặc xuôi dòng sông ở bang [[Madhya Pradesh]] (Ấn Độ) bằng việc đổi phương tiện vận chuyển qua thành phố lịch sử [[Bharuch]] (Ấn Độ) xuyên qua vùng bờ biển mà con người không cư ngụ được của [[Iran]] ngày nay, rồi chia thành 2 dòng ở quãng vùng [[Hadhramaut]], dòng ngược lên bắc vào [[Vịnh Aden]] rồi vào vùng [[Cận Đông]], còn dòng phía nam xuôi xuống [[Alexandria]] ([[Ai Cập]]) qua các cảng của [[Biển Đỏ]], như cảng [[Axum]] chẳng hạn. Mỗi tuyến đường chính đều phải đổi phương tiện vận chuyển sang cho đoàn súc vật thồ xuyên qua vùng [[hoang mạc|sa mạc]], có nguy cơ gặp bọn cướp và thuế cắt cổ của chính quyền địa phương. Các điều này là thực tế đã được nói tới trong truyện [[Nghìn lẻ một đêm]] và [[Sinbad người đi biển]].