Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Myanmar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 269:
[[Phật giáo|Phật giáo tại Myanmar]] chủ yếu là phái [[Tiểu thừa|Nguyên Thủy]] hòa trộn với những đức tin bản địa. 89% dân số nước này theo Phật giáo Nguyên Thủy, gồm [[người Miến|người Bamar]], [[người Rakhine|Rakhine]], [[người Shan|Shan]], [[Người Môn|Mon]] và [[Người Hoa|Hoa]]. 4% dân số là tín đồ [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]], chủ yếu là những cư dân vùng cao như Kachin, Chin và Kayin, và [[Âu Á]] bởi vì các nhà truyền giáo thường tới các vùng này. Đa số tín đồ Cơ Đốc giáo là [[Tin Lành]], đặc biệt là phái [[Báp-tít|Baptist]] của [[Giáo đoàn Baptist Myanmar]]. 4% dân số theo [[Hồi giáo]], chủ yếu là dòng [[Hồi giáo Sunni|Sunni]]<ref name=priestly>{{chú thích báo | first =Harry | last =Priestly| url =http://www.irrawaddy.org/aviewer.asp?a=5380&z=102 | title =The Outsiders| publisher =[[The Irrawaddy]] | date =2006-01 | accessdate = ngày 7 tháng 7 năm 2006}}</ref>. Hồi giáo thường phát triển trong các cộng đồng dân cư [[Ấn Độ]], Ấn Miến, [[người Ba Tư|Ba Tư]], [[người Ả Rập|Ả Rập]], [[Panthay]] và [[Rohingya]]. Những người dân theo Hồi giáo và Cơ Đốc giáo không có vị trí quan trọng trong xã hội và thường sống cô lập<ref name=priestly /><ref>{{Chú thích web|url=http://isrc.payap.ac.th/document/papers/paper23.pdf |tiêu đề=The Encounter of Missionary Christianity and Resurgent Buddhism in Post-colonial Myanmar |ngày truy cập = ngày 14 tháng 7 năm 2006 |tác giả=Samuel Ngun Ling |năm=2003 |định dạng=PDF |nhà xuất bản=Payap University}}</ref>. Một số nhỏ dân cư theo [[Ấn Độ giáo|Hindu giáo]].
 
===Quyền con người===
 
Có sự đồng thuận rằng chế độ độc tài quân sự cũ ở Myanmar (1962–2010) là một trong những chế độ đàn áp và khắc nghiệt nhất trên thế giới <ref>{{cite web | title = The World's Most Repressive Regimes 2013 | publisher=Freedom House | location = Geneva | pages = vii–7 | year = 2003| url = http://www.middle-east-info.org/gateway/mostrepressiveregimes.pdf | quote = Burma continues to be ruled by one of the world's most repressive regimes.}}</ref><ref>{{cite journal | title = Are EU Trade Sanctions on Burma Compatible With WTO Law? | journal=Are EU Trade Sanctions on Burma Compatible with WTO Law? | first = Robert | last = Howse |author2=Jared M. Genser | pages = 166 ff| url = http://students.law.umich.edu/mjil/article-pdfs/v29n2-howse-genser.pdf| archiveurl = https://web.archive.org/web/20100607153959/http://students.law.umich.edu/mjil/article-pdfs/v29n2-howse-genser.pdf| archivedate = 7 June 2010| access-date =7 November 2010 | quote = repressive and abusive military regime}}</ref>. Vào tháng 11 năm 2012, [[Samantha Power]], trợ lý đặc biệt về nhân quyền của Tổng thống Mỹ [[Barack Obama]], đã viết trên blog của [[Nhà Trắng]] trước chuyến thăm của Tổng thống Obama tới Myanmar rằng: "Lạm dụng nhân quyền nghiêm trọng chống lại thường dân ở một số khu vực tiếp tục diễn ra, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em." <ref name=ShanVsGovt>{{cite web|title=Supporting Human Rights in Burma|url=http://www.whitehouse.gov/blog/2012/11/09/supporting-human-rights-burma|work=The White House Blog|publisher=The White House|access-date=27 March 2013|author=Power, Samantha |date=9 November 2012}}<br/>{{cite news| url=http://www.aljazeera.com/indepth/features/2012/10/201210285232434409.html|title=Myanmar Shan refugees struggle at Thai border|publisher=Al Jazeera|date= 2 October 2012}}</ref> Các thành viên của [[Liên Hợp Quốc]] và các tổ chức nhân quyền quốc tế lớn đã đưa ra các báo cáo lặp đi lặp lại và nhất quán về tình trạng vi phạm nhân quyền lan rộng và có hệ thống ở Myanmar. [[Đại hội đồng Liên Hợp Quốc]] đã nhiều lần kêu gọi chính quyền quân sự Myanmar tôn trọng nhân quyền và vào tháng 11/2009 Đại hội đồng đã thông qua nghị quyết "lên án mạnh mẽ các hành vi vi phạm liên tục về quyền con người và quyền tự do cơ bản" và kêu gọi chính quyền quân sự Myanmar "thực hiện các biện pháp khẩn cấp để chấm dứt vi phạm luật phap quốc tế về nhân quyền và nhân đạo." <ref>{{Cite press release|title=UN General Assembly Resolution: Time for Concrete Action|publisher=International Federation for Human Rights|date=20 November 2009|url=http://www.fidh.org/UN-General-Assembly-Resolution-time-for-concrete|accessdate=4 January 2010}}</ref>
Dòng 275:
Các tổ chức nhân quyền quốc tế bao gồm [[Tổ chức Theo dõi Nhân quyền]], [[Tổ chức Ân xá Quốc tế]] và [[Hiệp hội Tiến bộ Khoa học Hoa Kỳ]] đã nhiều lần ghi nhận và lên án các vụ vi phạm nhân quyền trêm diện rộng ở Myanmar. Vào tháng 7 năm 2013, Hiệp hội hỗ trợ các tù nhân chính trị chỉ ra rằng có khoảng 100 tù nhân chính trị bị giam giữ trong các nhà tù Myanmar <ref>{{cite news|title=Myanmar: Final push on political prisoners needed|url=http://www.unhcr.org/refworld/docid/50659a382.html|access-date=19 March 2013|date=27 September 2012}}</ref><ref>{{cite news|title=Burma Frees 56 Political Prisoners|url=http://www.voanews.com/content/burma-frees-fifty-six-political-prisoners-day-after-sanctions-dropped/1647578.html|access-date=26 April 2013|publisher=Voice of America|date=22 April 2013}}</ref>
 
====Những cáo buộc về tội ác và diệt chủng đối với người Rohingya====
 
[[Người Rohingya]] đã liên tục phải đối mặt với các hành vi phạm nhân quyền bởi chính quyền Myanmar, họ thậm chí còn không được chính quyền Myanmar công nhận là công dân của nước này. Người Rohingya đã bị từ chối quyền công dân Myanmar kể từ khi ban hành Luật công dân 1982. <ref name=rohingya>{{cite news | url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/7872635.stm|title=What drive the Rohingya to sea? |publisher=BBC |date=5 February 2009|access-date=29 July 2012| author=Head, Jonathan }}</ref><ref name=rohingya>{{cite news | url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/7872635.stm|title=What drive the Rohingya to sea? |publisher=BBC |date=5 February 2009|access-date=29 July 2012| author=Head, Jonathan }}</ref> Luật đã tạo ra ba loại quyền công dân: công dân, công dân liên kết và công dân nhập tịch. Quyền công dân được trao cho các dân tộc như Kachin, Kayah (Karenni), Karen, Chin, Burman, Mon, Rakhine, Shan, Kaman, hoặc Zerbadee. Công dân liên kết được trao cho những người không thể chứng minh được rằng tổ tiên của họ đã định cư tại Myanmar trước năm 1823, nhưng có thể chứng minh họ có một ông bà, hoặc tổ tiên trước năm 1823, là công dân của một quốc gia khác, cũng như những người nộp đơn xin nhập tịch vào năm 1948 và đủ điều kiện theo luật hồi đó. Công dân nhập tịch chỉ dành cho những người có ít nhất một trong hai người cha hoặc mẹ thuộc một trong hai loại công dân Miến Điện trên hoặc có thể cung cấp "bằng chứng kết luận" rằng cha mẹ họ đã nhập cư và cư trú tại Miến Điện từ trước khi nước này dành độc lập vào năm 1948. Chính phủ Myanmar đã cố gắng trục xuất người Rohingya ra khỏi đất nước và đưa những người không phải là người Rohingyas thay thế họ <ref name="South East Asia pg. 342">{{cite book |title=A Handbook of Terrorism and Insurgency in South East Asia| editor=Tan, Andrew T. H.| chapter=Chapter 16, State Terrorism in Arakan|author1=Islam, Syed |author2=Islam, Serajul |publisher=[[Edward Elgar Publishing]] |isbn=978-1-84542-543-2 |page=342 |year=2007}}</ref> - chính sách này đã dẫn đến việc trục xuất khoảng một nửa (400.000) người Rohingya ra khỏi Myanmar. Người Rohingya được mô tả "một trong những dân tộc thiểu số bị đàn áp nhiều nhất thế giới" <ref name="South East Asia pg. 342" /><ref>{{cite news | url=http://www.unhcr.org/cgi-bin/texis/vtx/refdaily?pass=463ef21123&id=4fe952205 | title=Myanmar, Bangladesh leaders 'to discuss Rohingya' | agency=[[Agence France-Presse]] | date=25 June 2012 | access-date=15 September 2014}}</ref><ref>{{cite news | url=http://thediplomat.com/asean-beat/2012/10/09/the-rohingyas-place-in-a-democratic-burma/| title=The Rohingya: Unwanted at Home, Unwelcome Abroad |work=[[The Diplomat]] | date=9 October 2012 |author1=Bento, Lucas |author2=Yusuf, Guled |lastauthoramp=yes }}</ref>.