Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc kỳ Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 156:
Theo lế nghi, quốc kỳ có thể treo từ bình minh cho đến hoàng hôn; các doanh nghiệp và trường học được phép treo quốc kỳ từ khi mở cửa đến khi đóng cửa.<ref name="protocol">{{vcite web |url=http://www.sarago.co.jp/protocol.html |title=Flag Protocol |publisher=Sargo Flag Company |language={{ja icon}} |accessdate = ngày 15 tháng 1 năm 2008}}</ref> Khi treo quốc kỳ Nhật Bản cùng quốc kỳ khác đồng thời, quốc kỳ Nhật Bản được đặt ở vị trí vinh dự và quốc kỳ ngoại quốc nằm ở bên phải, cả hai có kích cỡ bình đẳng. Khi treo cùng từ hai quốc kỳ khác trở lên, quốc kỳ Nhật Bản được xếp theo thứ thự của bảng chữ cái theo quy định của [[Liên Hiệp Quốc]].<ref>{{vcite web|url=http://www.mofa.go.jp/Mofaj/gaiko/local/database/pdfs/protocol200902.pdf |title=プロトコール |accessdate = ngày 13 tháng 1 năm 2010 |date=2009-02 |format=PDF |publisher=Bộ Ngoại giao |language={{ja icon}} }}</ref> Khi các lá quốc kỳ không còn thích hợp để sử dụng, nó thường được đốt một cách kín đáo.<ref name="protocol" /> ''Pháp luật về quốc kỳ và quốc ca'' không định rõ cách sử dụng quốc kỳ, song các tỉnh khác nhau lại ban hành các quy định riêng về việc sử dụng ''Hinomaru'' và các huyện kỳ của họ.<ref>{{Harvnb|国旗及び国歌の取扱いについて}}</ref><ref>{{Harvnb|国旗及び県旗の取扱いについて}}</ref>
 
''Hinomaru'' có hai kiểu treo để tang, một là treo theo kiểu {{nihongo|[[cờ rủ|bán kỳ]]|半旗|Han-ki|hanviet=bán kỳ|kyu=|hg=|kk=|}} giống như tại nhiều quốc gia khác. Những Cơ quan của Bộ Ngoại giao treo bán kỳ trong thời gian tang lễ của một nguyên thủ quốc gia ngoại quốc.<ref name='mofa-half'>{{vcite web|url=http://www.mofa.go.jp/mofaj/Gaiko/local/database/pdfs/protocol4.pdf |title=Page 1 「グローカル通信」平成21年5月号 プロトコール講座 |accessdate = ngày 20 tháng 1 năm 2010 |date=2009-05 |format=PDF |publisher=Bộ Ngoại giao (Nhật Bản) |language={{ja icon}} }}</ref> Một kiểu treo rủ thay thế là {{nihongo|điếu kỳ|弔旗||hanviet=Chō-ki|kyu=|hg=|kk=|}}, gắn thêm một dải băng màu đen ở phía trên lá quốc kỳ, kiểu này truy nguyên từ ngày 30 tháng 7 năm, 1912, khi Thiên hoàng Minh Trị băng hà và Nội các quyết định ban một sắc lệnh rằng quốc kỳ cần phải được treo để tang khi Thiên hoàng băng hà.<ref>{{Harvnb|大正元年閣令第一号}}</ref> Nội các có thẩm quyền trong việc công bố treo quốc kỳ nhằm để tang.<ref>{{vcite web|url=http://www.ndl.go.jp/horei_jp/kakugi/txt/txt01421.htm |title=全国戦没者追悼式の実施に関する件 |accessdate = ngày 26 tháng 1 năm 2010 |date = ngày 14 tháng 5 năm 1963 |home=Văn phòng nội các |publisher=Thư viện Quốc hội Nhật Bản |language={{ja icon}} }}</ref>
 
==Hiệu kỳ có liên quan==
===Quân kỳ===
[[Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản|Đội tự vệ Nhật Bản]] và [[Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản|Đội tự vệ trên bộ Nhật Bản]] sử dụng một phiên bản có thiết kế mặt trời với tám tia màu đỏ hướng ra ngoài, gọi là {{nihongo|''Hachijō-Kyokujitsuki''|八条旭日旗||hanviet=bát điều húc nhật kỳ|kyu=|hg=|kk=|}}. Một viền màu vàng nằm cục bộ quanh rìa.<ref name="law.e-gov">{{harvnb|自衛隊法施行令}}</ref> Một biến thể nổi tiếng của thiết kế nhật chương là nhật chương với 16 tia đỏ, từng được quân đội Nhật Bản sử dụng, đặc biệt là [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]] và [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản]]. Thuyền kỳ {{nihongo|''Jyūrokujō-Kyokujitsu-ki''|十六条旭日旗||hanviet=thập lục điều húc nhật kỳ|kyu=|hg=|kk=|}} được thông qua làm quân kỳ lần đầu tiên vào ngày 15 tháng 5 năm 1870, và được sử dụng đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai vào năm 1945. Thuyền kỳ được tái thông qua vào ngày 30 tháng 6 năm 1954 và nay được sử dụng làm quân kỳ của [[Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản|Đội tự vệ trên bộ Nhật Bản]] (JGSDF) và [[Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản|Đội tự vệ trên biển Nhật Bản]] (JMSDF).<ref name="law.e-gov"/> Tại các quốc gia châu Á từng bị Nhật Bản chiếm đóng, hiệu kỳ này vẫn mang ý nghĩa tiêu cực.<ref name="xinhua060811">{{vcite news |url=http://news.xinhuanet.com/society/2006-08/11/content_4949629.htm |title=赵薇欲代言抗日网游洗刷"军旗装事件"之辱(图) |work=[[Tân Hoa Xã]] |author=国际, 在线 |date = ngày 11 tháng 8 năm 2006 |accessdate = ngày 25 tháng 1 năm 2008 |language=tiếng Trung}}</ref>
 
<center>{{Gallery|width=130 |lines=3