Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.239.219.241 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TT 1234
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 218:
 
===Trịnh Hòa hạ Tây Dương và hải cấm===
Sau khi Minh Thành Tổ lên ngôi, trong những năm Vĩnh Lạc, triều đình phái khiển nhà hàng hải [[Trịnh Hòa]] đem thuyền đội bảy lần hạ Tây Dương, đi xa nhất đến bờ biển phía đông châu Phi, và còn phái khiển [[Trần Tử Lỗ]] đi sứ sang mười tám nước tại [[Tây Vực]] như [[Nhà Timur|Samarkand]], Thổ Lỗ Phồn, Hỏa Châu, tăng cường giao lưu về kinh tế chính trị giữa triều Minh và thế giới, thể hiện triều đại Vĩnh Lạc ở vào đỉnh cao thịnh vượng và có tính khai phóng. Sang thời Minh Nhân Tông, hoàng đế nghe theo ý kiến của một số đại thần trong triều, nhận định điTây Dương gây lãng phí quá độ, hiệu quả nhận được không lớn, tuyên bố đình chỉ hoạt động này. Năm Tuyên Đức thứ 5 (1431) thời Minh Tuyên Tông, hoàng đế phái Trịnh Hòa hạ Tây Dương lần thứ bảy, cũng là lần cuối. Thời Minh Hiến Tông, từng có thái giám đề nghị với hoàng đế tiếp tục tiến hành hạ Tây Dương, hoàng đế hạ chiếu đến Binh bộ yêu cầu tư liệu của Trịnh Hòa như hải đồ. Tuy nhiên, các quan viên như [[Lưu Đại Hạ]] nhận định hạ Tây Dương gây hại lớn cho quốc gia, vô ích, do đó đem các tư liệu từ hành trình của Trịnh Hòa giấu đi (có thuyết nói là tiêu hủy), kế hoạch do đó bị bãi bỏ. Về sau, Uy khấu hoành hành, triều Minh gia tăng mức độ hải cấm, đến sau năm Long Khánh thứ 1 (1567) thời Mục Tông, Uy khấu dần được bình định, triều đình nhận thấy tính quan trọng của mậu dịch đối ngoại đối với cư dân ven biển, do đó từng bước giải trừ hải cấm, khiến mậu dịch bí mật trong dân gian được hợp pháp hóa, mậu dịch quốc tế sôi động khiến TtiếnTrung Quốc tiến vào hệ thống mậu dịch thế giới đang dần thành hình<ref>《明史:一個多重性格的時代》〈第一篇 第四章 邊疆經營與對外交往〉. 第66頁-第80頁</ref>.
 
===Uy khấu và Nhật Bản===