Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thánh Thụy Hoàng thái phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 22:
 
== Tiểu sử ==
Chu'''Khâm ĐứcThành phiHoàng hậu''' có họ ''Thôi'' (崔氏), nguyên quán người Biện Lương (nay là vùng [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]], [[Khai Phong]]). Phụ thân của bàCha là [[''Thôi Kiệt]]'' (崔杰). Sau mẹ là ''Lý thị'' cải giá lấy [[''Chu Sĩ An]]'' (朱士安) nên bà mới đổi sang họ ''Chu'' (朱氏).
 
Vào năm [[Tống Thần Tông|Hi Ninh]] thứ nhất ([[1068]]), Chu thị nhập cung và được phong làm '''Tài nhân''' (才人) rồi '''Tiệp dư''' (婕妤). Bà sinh hạ cho [[Tống Thần Tông|Thần Tông]] được 2 trai[[Hoàng 1tử]] gái:và một [[Hoàng nữ]] bao gồm Triệu Dung (sau làtức [[Tống Triết Tông]]), [[Triệu Tự]] (sau là Sở Vinh Hiến vương) Triệu Tự [[Lộ quốc trưởngTrưởng công chúa]] chết yểu. Bà được tấn lậpphong làm '''Đức phi''' (德妃).
 
[[Tháng 2]] năm [[1085]], [[Tống Thần Tông|Thần Tông]] lâm bệnh nặng, quần thần tâu xin lập [[Thái tử]]. [[Tống Thần Tông]] chuẩn y, lập hoàng[[Hoàng tử]] thứ sáu là Diên An quận vương Triệu Dung làm [[Hoàng thái tử]], đổi tên là '''Triệu Hú''' (趙煦) tức [[Tống Triết Tông]] (5 người[[Hoàng con traitử]] đầu tiên của [[Tống Thần Tông]] đều yểu mạng mất sớm). Không lâu sau [[Tống Thần Tông|Thần Tông]] mất, Thái tử nốibăng ngôi, tức là [[Tống Triết Tông]] kế vị. Tân đế liền tôn Hoàng tổ mẫu là [[Cao Thao Thao|Cao Thái hậu]] làm [[Thái hoàng thái hậu]] nương nương, tôn Đíchđích mẫu [[Hướng hoàng hậu|Hướng Hoàng hậu]] làm [[Hoàng thái hậu]] nương nương, còn Thânsinh mẫu Chu Đức phi do chỉ là [[phi tần]] của Tiên đế, nên được tôn làm [[Hoàng thái phi]] nương nương.
 
Năm [[1088]], [[Cao Thao Thao|Cao Thái hoàng thái hậu]] dựa vào ''"Mẫu dĩ tử quý"'' (母以子贵) của [[Kinh Xuân Thu]], ra chỉ dụ ban cho Chu Thái phi phục trang, lễ nghi đều án theo thể chế của [[Hoàng hậu]]. Giữa năm Thiệu Thánh ([[1094]] - [[1098]]), [[Tống Triết Tông]] ra lệnh cải chế đồ dùng của Chu Thái phi, đi bằng cửa [[Tuyên Đức môn]] ở phía Đông, bá quan gọi ''"Điện hạ"'' (殿下), nơi ở gọi là [[''Thánh Thụy cung]]'' (聖瑞宮)<ref>到绍圣年间,哲宗下令 “即合建殿,改乘车为舆,出入由宣德东门,百官上笺称‘殿下’,名所居为圣瑞宫”</ref>, [[Tống Triết Tông]] còn ra lệnh truy phong cho [[''Thôi Kiệt]]'' làm ''[["Thái sư]]"'' và [[''Chu Sĩ An]]'' làm ''[["Thái bảo]]"''. Do đó, Chu Thái phi thường được gọi là '''Thánh Thụy Hoàng thái phi'''.
 
Năm [[1100]], [[Tống Triết Tông]] mất khi mới 24 tuổi, không có con nối dõi. Tể tướng [[''Chương Đôn]]'' (章惇) tiến cử Giản vương [[Triệu Tự]], em ruột của [[Tống Triết Tông hoàng đế]] vào vị trí Tân đế. [[Hướng hoàng hậu|Hướng Thái hậu]] không chấp thuận vì nghi rằng Triệu Tự không phải con ruột của [[Tống Thần Tông]]. [[Hướng hoàng đế. hậu|Hướng Thái hậu]] quyết định lập một người em trai khác của [[Tống Triết Tông]] là Đoan vương '''Triệu Cát''' (趙佶), con của [[Trần mỹ nhân (Tống Thần Tông)|Trần Quý nghi]] lên ngôi, tức [[Tống Huy Tông]].
 
Hai năm sau khi [[Tống Triết Tông]] qua đời, Chu Thái phi tạ thế ([[1102]]). Bà được tôn thuỵ là '''Khâm Thành hoàngHoàng hậu''' (欽成皇后), hợp táng với [[Tống Thần Tông]] ở [[''Vĩnh Dụ lăng]]'' (永裕陵).
 
== Các con ==