Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Rạch Gầm – Xoài Mút”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Trận Rạch Gầm – Xoài Mút” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 11:33, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 11:33, ngày 21 tháng 11 năm 2018 (UTC)))
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
|commander2=
'''Xiêm La:'''<br />
{{flagicon image|Flag of Thailand (1782).svg}} [[Chiêu Tăng]]<br />{{flagicon image|Flag of Thailand (1782).svg}} [[Chiêu Sương]]<br />{{flagicon image|Flag of Thailand (1782).svg}} Lục Côn {{KIA}}<br />{{flagicon image|Flag of Thailand (1782).svg}} Sa Uyển<br />{{flagicon image|Flag of Thailand (1782).svg}} [[Chiêu Thùy Biện]]<br />
'''Chúa Nguyễn:'''<br /> [[Gia Long|Nguyễn Ánh]]<br /><br />[[Lê Văn Duyệt]]<br />[[Lê Văn Quân]]<br />[[Nguyễn Văn Thành]]<br />[[Mạc Tử Sanh]]<br />Nguyễn Văn Oai {{KIA}}…
|strength1=30.000<ref>{{chú thích web | url = http://www.baobinhdinh.com.vn/568/2003/6/4407/| tiêu đề = Quang Trung - Nguyễn Huệ với chiến thuật nghi binh, dụ địch| author = | ngày = | ngày truy cập = 21 tháng 8 năm 2018 | nơi xuất bản = Báo Bình Định | ngôn ngữ = }}</ref>
Dòng 41:
==Lực lượng==
===Liên quân Xiêm-Nguyễn===
Theo hầu hết các tài liệu sử Việt thì sau khi nhận lời giúp Nguyễn Ánh<ref>Lúc này Nguyễn Ánh mới ngoài 23 tuổi.</ref>, tháng 4 năm [[1784]], vua Xiêm [[Rama I]] phái hai tướng Lục Côn và Sa Uyên cùng với Chiêu Thùy Biện (hay Bèn, Bẹn, [[Chao Phraya Abhaya Bhubet]]) là nhiếp chính vương [[Chân Lạp]] thân Xiêm, đem hai đạo bộ binh tiến sang [[Chân Lạp]] để từ đó, mở một mũi tiến công đánh phối hợp. Theo GS. Nguyễn Khắc Thuần thì đạo bộ binh này gồm khoảng 3 [[vạn]] quân bộ<ref>''Danh tướng Việt Nam'' (tập 3), tr. 186.</ref>.
 
Ngày 25 [[tháng bảy|tháng 7]] cùng năm, vua Xiêm sai cháu là Chiêu Tăng làm chủ tướng và Chiêu Sương <ref>Các nhà nghiên cứu giải thích: chữ ''Chiêu'' không phải là tên họ mà là chức tước, có thể gọi là ''chao'' hay ''chậu'' trong [[tiếng Lào]] và [[tiếng Thái]] ('''เจ้า'''). [[Chữ Hán]] vốn viết là ''Chiếu'' (日召), sau vì kiêng huý nên các sử thần [[nhà Nguyễn]] mới viết thành ''chiêu'' (召) (''Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ'', tr. 88).</ref>, làm tướng tiên phong, thống lĩnh 2 [[vạn]] quân thủy và 300 chiến thuyền, từ [[Bangkok|Vọng Các]] vượt vịnh Xiêm La, qua ngả [[Kiên Giang]] sang giúp.
Dòng 50:
 
{{Cquote|
''"... Vào tháng 5 [lịch Xiêm, khoảng tháng 3 DL] của năm Thìn [Giáp Thìn 1785] nhà vua sai cháu là [[Chaofa Kromluang Thepharirak]]<ref>Ông này là con của chị vua [[Rama I]], bố là người Hoa, gọi nhà vua bằng cậu ruột (The Dynastic Chronicles, The First Reign [Vol. II] tr. 121</ref> chỉ huy một đội chiến thuyền và 5.000 quân, với lệnh là tấn công và tái chiếm – không được thất bại – lãnh thổ Saigon cho Ong Chiang Su<ref>Cách người Xiêm gọi Nguyễn Ánh - Ông Thượng Sư - องเชียงสือ Chiang Sue</ref> [chúa Nguyễn]. Nhà vua cũng cho phép đích thân Ong Chiang Su đi theo với đoàn quân. Một toán quân đường bộ do [[Phraya Wichinarong]] chỉ huy được lệnh tiến theo đường Cam Bốt và điều động thêm một đoàn quân Cao Miên. Chaophraya Aphaiphubet tuyển thêm một lực lượng 5.000 quân Cam Bốt để đi cùng quân Thái.''
<ref name="NDC">Nguyễn Duy Chính, "Tương quan Xiêm-Việt cuối thế kỷ XVIII", dẫn theo Thadeus và Chadin Flood (dịch và hiệu đính), "The Dynastic Chronicles, Bangkok Era, The First Reign", Chaophraya Thiphakorawong Edition, [Vol. I]: Text. Tokyo: The Centre for East Asian Cultural Studies, 1978. page 61</ref>
|}}
 
Như vậy, lực lượng bản bộ của quân Xiêm ít nhất cũng hơn một vạn người bao gồm 5.000 đi theo đường thủy và trên dưới 1 vạn đi theo đường bộ. Lực lượng đó thường xuyên được tăng viện bởi quân Việt (cánh quân thủy) và quân Chân Lạp (cánh quân bộ). Cánh quân bộ do [[Phraya Wichinarong]] chỉ huy, được tăng viện bởi quân Chân Lạp gồm 5.000 quân của [[Chao Phraya Abhaya Bhubet]] (sử Việt chép là Chiêu Thùy Biện - một người Chân Lạp làm quan cho Xiêm) và 2 cánh quân của [[Phraya Rachasetthi]][[Phraya Thatsada]] không rõ quân số. Cánh quân thủy do [[Chaofa Kromluang Thepharirak]] chỉ huy, được tăng viện bởi quân bản bộ của chúa Nguyễn đi từ Xiêm La về cộng với các cánh quân khác nằm sẵn trong nước. Ước tính lực lượng liên quân Xiêm - Nguyễn - Chân Lạp có quân số khoảng hơn 2 vạn<ref>Nguyễn Duy Chính, "Tương quan Xiêm-Việt cuối thế kỷ XVIII"</ref>. Con số này khá phù hợp với các tài liệu sử chính thức của triều Nguyễn.
 
===Quân Tây Sơn===