Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Kỳ Thụy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chau1988 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 65:
{{sơ khai}}
{{đang viết}}
'''Đoàn Kỳ Thụy''' (bính âm: 段祺瑞; sinh ngày 6 tháng 3, 1865 – mất ngày 2 tháng 11, 1936) là một lãnhquân chúaphiệt và chính trị gia nổi tiếng của Trung Quốc. Ông từng đảm nhiệm vị trí chỉ huy trưởng quân đội [[Quân Bắc Dương|Bắc Dương]] và là Tổng thống tạm quyền của chínhChính phủ Trung Hoa Dân Quốc ở [[Bắc Kinh]] trong giai đoạn từ năm 1924 – 1926.
 
== Tiểu sử ==
Ông sinh ra tại thành phố [[Hợp Phì]], tỉnh [[An Huy]], đời [[Nhà Thanh|nhà Thanh]], tên khai sinh của ông là “Đoàn Khởi Thụy”(段啟瑞), tự là “Chi Tuyền”(芝泉). Ông nội ông là Đoàn Bội(段佩), một sĩ quan trongHoài quân đội Hoài Quân (淮军) của [[Lê Nguyên Hồng]], còn cha ông thì mất sớm, ông được bà mình nuôi dạy từ bé.
 
== Sự nghiệp ==
Năm 1881, Đoàn học tại Học viện Quân sự Bảo Định, chuyên ngành pháo binh, ông tốt nghiệp thủ khoa đầu lớp.<ref>[[Jonathan Spence|Spence, Jonathan D.]] (1990). ''The Search for Modern China''. New York: [[W.W. Norton & Company]]. pp. 285. ISBN 0-393-37651-4.</ref> Sau khi tốt nghiệp, ông được được chuyển đến [[Lữ Thuận Khẩu]] để giám sát việc xây dựng công sự pháo binh, tại đây ông đã được [[Lý Hồng Chương]] trọng dụng và gửi đi nghiên cứu khoa học quân sự ở Đế chế [[Đức]] trong hai năm.<ref name="Spence 285">Spence, p. 285.</ref> Khi về nước, ông được phong làm ủy viên quản lý Cục Cơ giới Bắc Dương quân (北洋军械局), rồi sau đó ông nhận làm trợ giảng tại học viện quân sự ở [[Uy Hải]], [[Sơn Đông]]. [[Viên Thế Khải]] phong cho ông làm chỉ huy pháo binh trong cách tânTân quân.<ref name="Spence 285" />
 
Dấu ấn đầu tiên của Đoàn xuất hiện khi ông phục vụ trong quân đội của Viên ở tỉnh [[Sơn Đông]] khi [[Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn]] nổ ra. Viên đã giao quyền cho ông quản lý một đơn vị quân đội Bắc Dương vào năm 1904. Khi ông được chỉ định làm Hiệu trưởng trường Sĩ quan Bảo Định, ông đã tập hợp được nhiều sĩ quan cấp thấp trung thành với ông, điều này đã giúp ông tạo được thế lực cho riêng mình, cái mà sau này đã biến ông thành một người đầy quyền lực.<ref>{{Cite book|last=Gray|first=Jack|title=Rebellions and Revolutions: China from the 1800s to 2000|location=New York|publisher=[[Oxford University Press]]|pages=168–169|year=2002|isbn = 978-0-19-870069-2}}</ref> Trong suốt [[Cách mạng Tân Hợi|Khởi nghĩa Vũ Xương]], quân của Đoàn đã thành công trong việc chống lại lực lượng cách mạng khi thu hồi về được [[Vũ Hán]]. Đoàn chỉ huy Quân đoàn Lục quân số 2 đến yểm trợ cho [[Viên Thế Khải]] ở [[Hồ Bắc]]. Đổi lại sự trung thành của mình, Đoàn đã được Viên chỉ định làm Ủy viên quân sự ở cả hai tỉnh [[Hồ Bắc]] và [[Hồ Nam]]. Năm 1912, Viên đã được xướng tên trong nội các của Viên khi được phong làm Bộ trưởng Bộ Chiến tranh và Thủ tướng năm 1913.<ref name="Spence 285" />
 
== Sự nghiệp chính trị ==
Đoàn phản đối ý định của Viên khi ông ta nuôi mộng khôi phục chế độ quân chủ để làm hoàng đế bởi vì Đoàn muốn kế nhiệm Viên để làm Tổng thống. Đoàn tính sử dụng chiêu thức mà Viên đã từng làm trong [[Cách mạng Tân Hợi|Khởi nghĩa Vũ Xương]] khi đứng ra làm trung gian giữa Viên và các thế lực chống đối khác. Mối quan hệ giữa Đoàn và Viên đã xoay chuyển vĩnh viễn khi Đoàn được đề cử vào chức vụ Thủ tướng – chức vụ mà Viên đã phế bỏ quyền lực. Đoàn làm Thủ tướng trong nhiều chính phủ được lập nên và bị giải thể trong suốt từ năm 1913 – 1918. Tham vọng của Viên là làm hoàngHoàng đế đã phá vỡ sự thống nhất của Trung Quốc, nhiều tỉnh đã tuyên bố độc lập, tách rời ra khỏi sự quản lý của chínhChính phủ Bắc Kinh do Viên kiểm soát.<ref name="Spence 282">Spence, p. 282-283.</ref>
 
=== Chiến tranh thế giới lần 1 ===
Tại châu Âu, khi sự bắt đầu Thế chiến 1 đạt đến đỉnh điểm vào 1916 – 1917. Đoàn nhận thấy đây là thời cơ để giành sự ủng hộ của phương Tây và Hoa Kỳ khi tuyên bố theo phe Đồng Minh chống lại Đức.<ref name="Spence 285" /> Đoàn cho rằng, khi Trung Hoa tham gia cuộc chiến sẽ giúp họ cắt giảm được phí bồi thường chiến tranh và các điều khoản nhượng bộ. Hơn thế nữa, Đoàn cho rằng việc tham gia một cuộc chiến có tầm cỡ như thế sẽ nâng cao được vị thế và uy tín của Trung Quốc trên trường quốc tế.<ref name="Gray 171" /> Tuy nhiên, cả Tổng thống và Phó Tổng thống cùng với hơn đại đa số thành viên quốcQuốc hội phản đối. Đoàn mất kiên nhẫn trong việc thuyết phục các thành viên quốcQuốc hội thông qua dự luật, do đó, ông đã sử dụng các lực lượng xã hội đen để tiến hành kế hoạch. Sau khi quốcQuốc hội bỏ phiếu buộc Đoàn phải từ chức, thì Tổng thống [[Lê Nguyên Hồng]] đã phế truất ông.<ref name="Gray 173">Gray, p. 173.</ref>
 
Kế hoạch của Đoàn là ông muốn thương lượng nhượng bộ cho người Nhật để nhận được sự hỗ trợ tài chính giúp ông xây dựng lực lượng quân đội để ông Nam phạt.<ref name="Gray 171">Gray, p. 171-172.</ref> Với một chính phủ nghèo nàn về ngân sách và tình trạng chiến tranh ở châu Âu đang lên cao khiến cho Đoàn không thể sử dụng được cách nào, ông đã bí mật thỏa thuận với Nhật qua món vay Nishihara vào tháng 9, 1917.<ref name="Gray 171">Gray, p. 171-172.</ref> Đổi lại, ông cho phép quân Nhật trú đóng tại tỉnh [[Sơn Đông]], vốn là đất đã nhượng cho người Đức, và quyền xây dựng hai tuyến đường sắt mới. Điều này đã châm ngòi cho cuộc chiến chính trị trên khắp Trung Quốc, cuộc tuần hành của phong trào Ngũ Tứ phản đối mạnh mẽ việc nhượng quyền cho Nhật, nhưng Đoàn đã nhận tiền để xây dựng quân đội của mình, sau này chính điều này là lý do tạo nên khủng hoảng Sơn Đông.<ref name="Spence 288">Spence, p. 288.</ref>
 
== Tham khảo ==