Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Kỳ Thụy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Chau1988 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 63:
</tr>
</table><noinclude>
 
{{sơ khai}}
{{đang viết}}
'''Đoàn Kỳ Thụy''' (bính âm: 段祺瑞; sinh ngày 6 tháng 3, 1865 – mất ngày 2 tháng 11, 1936) là quân phiệt và chính trị gia nổi tiếng của Trung Quốc. Ông từng đảm nhiệm vị trí chỉ huy trưởng quân đội [[Quân Bắc Dương|Bắc Dương]] và là Tổng thống tạm quyền của Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc ở [[Bắc Kinh]] trong giai đoạn từ năm 1924 – 1926.
 
Hàng 83 ⟶ 82:
Kế hoạch của Đoàn là ông muốn thương lượng nhượng bộ cho người Nhật để nhận được sự hỗ trợ tài chính giúp ông xây dựng quân đội để ông Nam phạt.<ref name="Gray 171">Gray, p. 171-172.</ref> Với một chính phủ nghèo nàn về ngân sách và tình trạng chiến tranh ở châu Âu đang lên cao khiến cho Đoàn không thể sử dụng được cách nào, ông đã bí mật thỏa thuận với Nhật qua món vay Nishihara vào tháng 9, 1917.<ref name="Gray 171">Gray, p. 171-172.</ref> Đổi lại, ông cho phép quân Nhật trú đóng tại tỉnh [[Sơn Đông]], vốn là đất đã nhượng cho người Đức, và quyền xây dựng hai tuyến đường sắt mới. Điều này đã châm ngòi cho cuộc chiến chính trị trên khắp Trung Quốc, cuộc tuần hành của phong trào Ngũ Tứ phản đối mạnh mẽ việc nhượng quyền cho Nhật, nhưng Đoàn đã nhận tiền để xây dựng quân đội của mình, sau này chính điều này là lý do tạo nên khủng hoảng Sơn Đông.<ref name="Spence 288">Spence, p. 288.</ref>
 
=== ThamQuân khảophiệt An Huy ===
Sau khi [[Phùng Quốc Chương]] phục hồi chức vụ Thủ tướng cho Đoàn, ông ta nhanh chóng ra sức điều động binh lính chuẩn bị cho việc chinh phạt phương Nam. Các thế lực miền Nam tập trung lại hình thành nên lực lượng “Bảo Hiến vận động”( 护法运动) để đủ sức chống lại lực lượng quân phiệt phương Bắc.<ref name="Gray 174">Gray, p. 174-175.</ref> Đoàn ra lệnh cho hai cựu cấp dưới của Phùng xuống miền Nam chinh phục [[Hồ Nam]], một trong hai vị chỉ huy này là [[Ngô Bội Phu]]( 吳佩孚), Ngô vốn đồng tình với ý kiến của Phùng vốn muốn tạo hòa bình với miền Nam và từ chối tham chiến. Nhục nhã với thất bại cay đắng này, Đoàn buộc phải từ chức vào tháng 11, 1917.<ref name="Gray 174">Gray, p. 174-175.</ref>
 
Tuy nhiên, Đoàn vẫn còn ảnh hưởng rất lớn tại [[Bắc Kinh]] vì rất nhiều chỉ huy quân sự rất trung thành với ông. Phùng buộc phải tái bổ nhiệm ông vào chức Bộ trưởng Bộ Chiến tranh, và lại một lần nữa, Đoàn xua binh tiến đánh miền Nam. Trước khi Nam phạt, ông đã ra lệnh cho [[Trương Tác Lâm]](张作霖) - quân phiệt Mãn châu, đưa quân đến Bắc Kinh để gây sức ép lên Phùng và buộc ông phải phục hồi chức vụ Thủ tướng. Trong cuộc chiến tranh Nam phạt, Ngô Bội Phu lại tiếp tục bất tuân lệnh, từ chối chinh phạt các tỉnh miền Nam.<ref name="Gray 174">Gray, p. 174-175.</ref> Để đối phó lại mối đe dọa tiềm tàng từ liên minh(sau này gọi là quân phiệt Trực Lệ) giữa Phùng Quốc Chương, [[Trọng San]](仲珊) và Ngô Bội Phu, Đoàn đã củng cố vị trí của mình bằng việc thành lập liên minh chính trị thường được gọi dưới cái tên “Bè lũ An Huy”. Ông dùng ngân sách có được từ tiền vay của Quỹ Nishihara để xây dựng lực lượng quân sự của mình, thuê sĩ quan Nhật huấn luyện cho lính của mình.<ref name="Gray 177">Gray, p. 177.</ref>
 
Nhiệm kỳ Tổng thống của Phùng hết vào ngày 10 tháng 10, 1918, để xoa dịu miền Nam, Phùng đã từ chối phục hồi chức vụ Thủ tướng để Đoàn không có cơ hội tái ứng cử. Địa vị của Đoàn bị lung lay khi tin đồn về những thỏa thuận mật giữa ông và Nhật bị lộ.<ref name="Gray 178-179">Gray, p. 178-179.</ref> Khi thông tin về Quỹ Nishihara bị phơi bày, cùng với hiệp ước bí mật giữa Đồng Minh và Nhật về việc chuyển giao quyền quản lí [[Sơn Đông]] cho Nhật Bản tại [[Hòa ước Versailles]]. Bắc Kinh và các tỉnh trong cả nước đồng loạt nổ ra các vụ biểu tình được biết dưới tên gọi “[[Phong trào Ngũ Tứ]]” và ngày 4 tháng 5, 1919. Trọng San và Ngô Bội Phu liên minh với các lãnh đạo quân sự chống đối Đoàn, trong đó có [[Trương Tác Lâm]]. Họ gạt bỏ [[Từ Thụ Lâm]]( 徐樹錚) – cấp dưới gần gũi của Đoàn, ra khỏi mọi chức vụ vào 4 tháng 7, 1919. Đoàn ép tân Tổng thống cách chức Trọng và Ngô mặc dù trên thực tế ông không có cách nào để gạt bỏ được hai người này ra khỏi chức vụ. Ông đặt lại tên quân đội của mình là “Bình Quốc Quân” và huy động họ để đánh nhau với quân phiệt Trực Lệ và các thế lực liên mình của họ.<ref name="Gray 178-179">Gray, p. 178-179.</ref>
 
=== Mất dần quyền lực ==
Cuộc chiến giữa ông và Phùng được biết đến với tên Chiến tranh Trực – An (An Huy – Trực Lệ) kéo dài từ 14 tháng 7 đến 18 tháng 7 năm 1920. Mặc dù quân của Đoàn được huấn luyện và trang bị vũ khí từ phía Nhật, nhưng Ngô Bội Phu vẫn dễ dàng giành chiến thắng trước họ.<ref name="Gray 178-179" /> Quyền lực quân sự của ông tiêu tan, ông đã chạy nạn sang lãnh địa của người Nhật ở [[Thiên Tân]].
 
 
== Lưu ý ==
{{reflist|2}}
 
== Tham khảo ==
{{commonscat|Duan Qirui}}
<div class="references-small">
* {{cite book | last = Spence | first = Jonathan D. | year = 1990 | title = The Search for Modern China | location = New York | publisher = [[W.W. Norton & Company]] | isbn = 0978-0-19-870069-2}}
* {{Cite book | last = Gray | first = Jack | title = Rebellions and Revolutions: China from the 1800s to 2000 | location = New York | publisher = [[Oxford University Press]] | pages=168–169 |year = 2002 | isbn = 978-0-19-870069-2}}
</div>
 
{{Các chủ đề|Lịch sử|Trung Quốc}}