Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cờ Long tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 15:
 
== Tên gọi ==
Long Tinh Kỳ có nghĩa là Cờ ngôi sao của rồng hay vì tinh tú của rồng. Long có nghĩa là rồng, tinh có nghĩa là vì sao, ngôi sao.
 
== Màu sắc ==
Long Tinh Kỳ nguyên bản có ba màu chủ đạo. Màu Vàng (#FFD700), màu đỏ (#FF0000) và màu xanh rồng (#1E90FF)
 
Sau này, các biến thể thay thế chỉ giữa lại hai màu chủ đạo là vàng và đỏ
 
== Nguồn gốc ==
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, mỗi vị tướng lĩnh hay vua chúa, vương hầu khi chỉ huy một quân đội riêng luôn có một loại kỳ riêng biệt để phân biệt với các vua chúa, vương hầu hay tướng lĩnh khác, và cũng để phân biệt đạo quân này với đạo quân khác. Đặc biệt trong giai đoạn nhà Lê Trung Hưng, khi Đại Việt có nhiều biến cố, với sự nổi lên của rất nhiều tướng lĩnh sở hữu riêng cho mình những đạo quân riêng biệt.
 
Nguyên bản Long Tinh Kỳ ban đầu vốn là một lá cờ của [[Nguyễn Hoàng|chúa Nguyễn Hoàng]]. Cờ có hình dạng chữ nhật, viền ngoài hình vảy rồng, màu xanh, nền giữa màu vàng, trung tâm có một hình tròn màu đỏ.
 
Long Tinh Kỳ là tên gọi chính thức được sử dụng dưới thời Hoàng đế Gia Long để chỉ lá cờ của Quốc gia (1802 - 1945). Trong suốt quá trình tồn tại của mình, Long Tinh Kỳ đã bị thay đổi rất nhiều về thiết kế của mình.
 
==Lịch sử==
NguyênNăm bản1558, Longsau Tinhkhi vào nam trấn thủ [[Thuận Hóa]], Nguyễn Hoàng đã xưng chúa, đặt hiệu kỳ cờcủa vảymình rồnglàm nàychính vốnkỳ cho [[Đàng Trong|xứ Đàng trong]]. Lá cờ này được các chúa Nguyễn và Hoàngnhững hoàng đế Giađầu Longtriều Nguyễn cho người cắm cờ tại các vùng biên cương để đánh dấu chủ quyền quốc gia như [[Hoàng Sa, Đà Nẵng|Hoàng Sa]], [[Trường Sa, Khánh Hòa|Trường Sa]], [[Quần đảo Hà Tiên|quần đảo Hải Tặc]], [[Côn Sơn (đảo)|đảo Côn Lôn]], vùng núi phía Bắc, [[Nam Quan|Ải Nam Quan]], [[trấn Tây Thành]], [[Trấn Ninh (định hướng)|trấn Ninh]], [[trấn Biên]]. Mẫu cờ này tồn tại suốt 8 đời vua nhà Nguyễn sau đó.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, mỗi vị tướng lĩnh hay vua chúa, vương hầu khi chỉ huy một quân đội riêng luôn có một loại kỳ riêng biệt để phân biệt với các vua chúa, vương hầu hay tướng lĩnh khác, và cũng để phân biệt đạo quân này với đạo quân khác. Đặc biệt trong giai đoạn nhà Lê Trung Hưng, khi Đại Việt có nhiều biến cố, với sự nổi lên của rất nhiều tướng lĩnh sở hữu riêng cho mình những đạo quân riêng biệt.
 
Nguyên bản Long Tinh Kỳ ban đầu vốn là một lá cờ của [[Nguyễn Hoàng|chúa Nguyễn Hoàng]]. Năm 1558, sau khi vào nam trấn thủ [[Thuận Hóa]], Nguyễn Hoàng đã xưng chúa, lá cờ này được sử dụng như một chính kỳ cho [[Đàng Trong|xứ Đàng trong]]. Cờ có hình dạng chữ nhật, viền ngoài màu xanh, vảy rồng, nền giữa màu vàng, trung tâm có một vòng tròn đỏ. Cờ được các chúa đời sau sử dụng cho tới khi nhà Tây Sơn được thành lập. Trong suốt thời kì [[Gia Long|Nguyễn Vương (Nguyễn Ánh)]] đối đầu với [[nhà Tây Sơn]], ông đã sử dụng lá cờ này cho suốt cuộc chiến. Đến năm 1802, khi lên ngôi hoàng đế, thì lá cờ này chính thức có tên là Long Tinh Kỳ.
 
Lá cờ này đã tồn tại suốt 327 năm, trải qua 9 đời chúa và 9/13 đời vua Nguyễn.
Nguyên bản Long Tinh kỳ cờ vảy rồng này vốn được các chúa Nguyễn và Hoàng đế Gia Long cho người cắm cờ tại các vùng biên cương để đánh dấu chủ quyền quốc gia như [[Hoàng Sa, Đà Nẵng|Hoàng Sa]], [[Trường Sa, Khánh Hòa|Trường Sa]], [[Quần đảo Hà Tiên|quần đảo Hải Tặc]], [[Côn Sơn (đảo)|đảo Côn Lôn]], vùng núi phía Bắc, [[Nam Quan|Ải Nam Quan]], [[trấn Tây Thành]], [[Trấn Ninh (định hướng)|trấn Ninh]], [[trấn Biên]]. Mẫu cờ này tồn tại suốt 8 đời vua nhà Nguyễn sau đó.
 
Năm 1885, Thực Dân Pháp đã ép vua [[Đồng Khánh]] thay đổi một loại cờ mới thay cho lá cờ cũ. Vì theo người Pháp, lá cờ cũ thể hiện sự chống đối lại người Pháp. Trước đó, khởi nghĩa Trương Định hay phong trào Cần Vương đều sử dụng Long Tinh Kỳ thời Gia Long làm lá cờ khởi nghĩa cho mình. Lá cờ mới có thiết kế hình chữ nhật, nền vàng, trên đó có 2 chữ hán Đại Nam. Do đó lá cờ này còn có tên là Đại Nam kỳ, tồn tại từ 1885 đến 1890.