Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trở kháng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
R là điện trở chứ không phải điện kháng va X cũng phải sửa lại
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Điện từ học|cTopic=Mạch}}
{{thiếu nguồn gốc}}
Trong [[kĩ thuật điện|kỹ thuật điện]], '''trở kháng''' là [[đại lượng vật lý]] đặc trưng cho sự cản trở [[dòng điện]] của một mạch điện khi có [[điện thế|hiệu điện thế]] đặt vào. Nó thường được ký hiệu bằng chữ '''Z''' và được đo trong [[SI]] bằng đơn vị đo '''Ω''' ([[ohm]]). Trở kháng là khái niệm mở rộng của '''[[điện trở]]''' cho [[điện xoay chiều|dòng điện xoay chiều]], chứa thêm thông tin về độ lệch [[pha]].
 
Hàng 6 ⟶ 7:
'''Trở kháng''' được biểu thị tổng quát như sau:
 
:<math>Z = R + X</math>
 
Với '''R''' là điện trở (Resistance), '''X''' là điện kháng (Reactance).
Hàng 20 ⟶ 21:
== Dòng điện xoay chiều ==
Khi đặt [[điện thế|hiệu điện thế]] là một [[hàm số|hàm]] [[điều hòa không khí|điều hòa]] theo [[thời gian]], hoặc tổng của các hàm điều hòa:
* [[tụTụ điện]] làm [[dòng điện|dòng]] sớm [[pha]] π/2 so với hiệu điện thế
* [[cuộnCuộn cảm]] làm [[dòng điện|dòng]] bị trễ pha π/2 so với hiệu điện thế
* [[điệnĐiện trở]] không thay đổi pha của dòng điện.
 
=== Điện trở ===
* Điện trở sẻsẽ kháng lại dòng điện một Khángkháng trở Z<sub>R</submath>Z_R = R</math>
 
=== Cuộn dâycảm ===
 
==== '''1) Trở Khángkháng của cuộn dây được định nghĩa là tổng của Điệnđiện Khángkháng Với Điệnđiện Ứngứng của Cuộn dâycuộn ====cảm'''
* <math>Z_L = R_L + X_L</math>
** <math>R_L</math>: Điện Khángkháng của cuộn dây
** <math>X_L</math>: Điện Ứngứng của cuộn dây
*** <math>X_L=\omega L</math>
*** <math>\omega</math> là pha của dòng điện: <math>\omega = 2\pi f = \frac{2\pi}{T}</math>
*** <math>L</math>: điện cảm (''Inductance'') của cuộn dây.
 
==== '''2) Điện thế của cuộn dây là tổng của điện thế trên điện kháng với điện thế trên điện ứng của cuộn dây. ===='''
*<math>V_L = V_{R_L} + V_{X_L}</math>
* '''V<sub>L</sub> = V<sub>R<sub>L</sub></sub> + V<sub>X<sub>L</sub></sub>'''
** điệnĐiện thế trên điện ứng của cuộn dây dẫn trước điện thế trên điện kháng một góc 90<sup>ο</sup>.
 
===== '''3) Cuộn dây có một tần số cảm ứng, tần số khi Điệnđiện kháng bằng Điệnđiện ứng, tại tần số bằng <math>R/ \over L</math> và thời gian đạt đến tần số này là <math>L/ \over R</math>. ====='''
 
=== Tụ điện ===
==== 1) '''1) Trở Kháng''' của Tụtụ điện được định nghĩa là tổng của Điệnđiện Khángkháng Với Điệnđiện Ứngứng của Tụtụ Điện. ====điện'''
 
==== 1) '''Trở Kháng''' của Tụ điện được định nghĩa là tổng của Điện Kháng Với Điện Ứng của Tụ Điện. ====
* <math>Z_C = R_C + X_C</math>
** <math>R_C </math>: Điện Khángkháng của Tụtụ điện
** <math>X_C </math>: Điện Ứngứng của Tụtụ điện
*** <math>X_C=\frac{1}{\omega C}</math>
*** <math>\omega</math> là pha của dòng điện: <math>\omega = 2\pi f = \frac{2\pi}{T}</math>
*** <math>C</math>: điện dung (''Capacitance'') của tụ điện.
 
==== '''2) Điện thế của tụ điện sẻ là tổng của điện thế trên điện kháng với điện thế trên điện ứng của tụ điện ===='''
*<math>V_C = V_{R_C} + V_{X_C}</math>
* '''V<sub>C</sub> = V<sub>R<sub>C</sub></sub> + V<sub>X<sub>C</sub></sub>'''
** điệnĐiện thế trên điện ứng của tụ điện,V <sub>X<sub>C</submath>V_{X_C}</submath>, đi sau điện thế trên điện kháng của tụ điện,V <sub>R<sub>C</submath>V_{R_C}</submath>, một góc 90<sup>ο</sup>.
 
==== '''3) Tụ điện có một tần số cảm ứng, tần số khi Điệnđiện kháng bằng Điệnđiện ứng, tại tần số bằng <math>1/ \over CR</math> và thời gian đạt đến tần số này là CR. ===='''
 
Trở kháng tổng cộng của mạch điện được tính giống với mạch điện một chiều, nhưng trên các [[số phức]]. Một cách tổng quát, nó thường là số phức:
:''<math>\ Z'' = ''R'' + ''j X''jX</math>
Với ''X'' là phần ảo của trở kháng, được gọi là '''điện kháng''', có giá trị phụ thuộc vào [[tần số]] của hiệu điện thế; ''R'' là phần thực của trở kháng, được gọi là '''trở kháng thuần''', <math>j^2 = -1</math>.
 
==Tham khảo==