Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Kỳ Thụy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chau1988 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
<tr>
<th>Sinh</th>
<td>[[6 tháng 3]], [[1865]]<br>[[Hợp Phì]], [[An Huy]], [[NhàĐại Thanh]]</td>
</tr>
<tr>
<th>Mất</th>
<td>2{{ngày thángmất 11, tuổi|1936 (71 tuổi)|11|2|1865|3|6}}<br> [[Thượng Hải]], [[Trung Hoa Dân Quốc]]</td>
</tr>
<tr>
Dòng 64:
</table><noinclude>
 
'''Đoàn Kỳ Thụy''' ([[bính âm]]: ''段祺瑞''; 6 tháng 3, [[1865]] – 2 tháng 11, [[1936]]) là một quân phiệt và chính trịkhách giaquan nổi tiếngtrọng của [[Trung Quốc]] thời [[Nhà Thanh|Thanh mạt]] và đầu [[Trung Hoa Dân Quốc]]. Ông từng đảm nhiệm vị trí chỉ huy trưởng quân đội [[Quân Bắc Dương|Bắc Dương]] và là Tổng thống tạm quyền của Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc ở [[Bắc Kinh]] trong giai đoạn từ năm 1924 – 1926.
 
== TiểuThân sửthế ==
ÔngTên khai sinh racủa ông là '''Đoàn Khởi Thụy''' (''段啟瑞''), tự '''Chi Tuyền'' (''芝泉''), sinh ngày [[6 tháng 3]] năm [[1865]] tại thành phố [[Hợp Phì]], tỉnh [[An Huy]], đời [[Nhà Thanh|nhà Thanh]], tên khai sinh của ông là “Đoàn Khởi Thụy”(段啟瑞), tự là “Chi Tuyền”(芝泉). Ông nội ông là Đoàn Bội (段佩), một quan Hoài quân (淮军) của [[Lê Nguyên Hồng]], còn. chaCha ông thì mất sớm, ông được bà mìnhnội nuôi dạy từ bé.
 
== Sự nghiệp ==
Năm 1881, Đoàn học tại Học viện Quân sự Bảo Định, chuyên ngành pháo binh, ông tốt nghiệp thủ khoa đầu lớp.<ref>[[Jonathan Spence|Spence, Jonathan D.]] (1990). ''The Search for Modern China''. New York: [[W.W. Norton & Company]]. pp. 285. ISBN 0-393-37651-4.</ref> Sau khi tốt nghiệp năm 1885, ông được được chuyển đến [[Lữ Thuận Khẩu]] để giám sát việc xây dựng công sự pháo binh, tại đây ông đã được [[Lý Hồng Chương]] trọng dụng và gửi đi nghiên cứu khoa học quân sự ở [[Đế chế [[Đức]] trong hai năm.<ref name="Spence 285">Spence, p. 285.</ref> Khi vềVề nước năm 1891, ông được phong làm ủyỦy viên quản lý Cục Cơ giới Bắc Dương quân (北洋军械局), rồi sau đó ông nhận làm trợ giảng tại họcHọc viện quân sự ở [[Uy Hải]], [[Sơn Đông]]. [[Viên Thế Khải]] phong cho ông làm chỉ huy pháo binh trong Tân quân.<ref name="Spence 285" />
 
Dấu ấn đầu tiên của Đoàn xuất hiện khi ông phục vụ trong quân đội của Viên ở tỉnh [[Sơn Đông]] khi [[Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn]] nổ ra. Viên đã giao quyền cho ông quản lý một đơn vị quân Bắc Dương vào năm 1904. Khi ông được chỉ định làm Hiệu trưởng trường Sĩ quan Bảo Định, ông đã tập hợp được nhiều sĩ quan cấp thấp trung thành với ông, điều này đã giúp ông tạo được thế lực cho riêng mình, cái mà sau này đã biến ông thành một người đầy quyền lực.<ref>{{Cite book|last=Gray|first=Jack|title=Rebellions and Revolutions: China from the 1800s to 2000|location=New York|publisher=[[Oxford University Press]]|pages=168–169|year=2002|isbn = 978-0-19-870069-2}}</ref> Trong suốt [[Cách mạng Tân Hợi|Khởi nghĩa Vũ Xương]], quân của Đoàn đã thành công trong việc chống lại lực lượng cách mạng khi thu hồi được [[Vũ Hán]]. Đoàn chỉ huy Quân đoàn Lục quân số 2 đến yểm trợ cho [[Viên Thế Khải]] ở [[Hồ Bắc]]. Đổi lại sự trung thành của mình, Đoàn đã được Viên chỉ định làm Tổng đốc hai tỉnh [[Hồ Bắc]] và [[Hồ Nam]]. Năm 1912, ViênĐoàn đã được xướng tên trong nội các của Viên khi được phong làm Bộ trưởng Bộ Chiến tranh và Thủ tướng năm 1913.<ref name="Spence 285" /> Bấy giờ Đoàn được xem là một trong 3 thân tín nhất của Viên ( 2 người kia là [[Phùng Quốc Chương]] và Vương Sĩ Trân), được dân gian hợp xưng là ''"Bắc Dương tam kiệt"''.<ref>Dân gian còn đặt hỗn danh cho họ ''"Long Hổ Cẩu"'', với Vương là Long (rồng), Đoàn là Hổ, còn Phùng là Cẩu (chó).</ref>
 
== Sự nghiệp chính trị ==