Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Canada”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 160:
Đồng thời, Quebec trải qua các biến đổi xã hội và kinh tế sâu sắc do [[Cách mạng Yên tĩnh]] trong thập niên 1960, sản sinh ra một phong trào dân tộc chủ nghĩa hiện đại. [[Mặt trận giải phóng Québec]] (FLQ) cấp tiến kích động [[Khủng thoảng Tháng Mười]] với một loạt vụ đánh bom và bắt cóc vào năm 1970,<ref>{{chú thích tạp chí|last=Munroe|first=HD|title=The October Crisis Revisited: Counterterrorism as Strategic Choice, Political Result, and Organizational Practice|journal=Terrorism and Political Violence|year=2009|volume=21|issue=2|pages=288–305|doi=10.1080/09546550902765623}}</ref> [[Đảng Người Québec]] ủng hộ chủ quyền đã đắc cử trong cuộc tuyển cử tại Québec năm 1976, họ tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý thất bại về chủ quyền-liên kết vào năm 1980. Các nỗ lực nhằm hòa giải với chủ nghĩa dân tộc Québec bằng hiến pháp thông qua Hòa ước Hồ Meech đã thất bại vào năm 1990.<ref name=sorens>{{chú thích tạp chí|last=Sorens|first=J|title=Globalization, secessionism, and autonomy|journal=Electoral Studies|date=December 2004|volume=23|issue=4|pages=727–752|doi=10.1016/j.electstud.2003.10.003}}</ref> Điều này dẫn đến việc hình thành [[Bloc Québécois|khối Người Québec]] tại Québec và cổ vũ [[Đảng Cải cách Canada]] tại [[Tây bộ Canada|Tây bộ]] Canada.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.theglobeandmail.com/news/politics/a-brief-history-of-the-bloc-qubcois/article1672831/|title=A brief history of the Bloc Québécois |newspaper= The Globe and Mail|first=Daniel |last=Leblanc|date=ngày 13 tháng 8 năm 2010 |accessdate=ngày 25 tháng 11 năm 2010}}</ref><ref>{{chú thích sách|title=The new politics of the Right: neo-Populist parties and movements in established democracies|first1=Hans-Georg |last1=Betz|first2= Stefan|last2= Immerfall|url=http://books.google.com/books?id=H9cGkDJgW7wC&pg=PA173|page=173|publisher=St. Martinʼs Press|year=1998|isbn=978-0-312-21134-9}}</ref> Một cuộc [[Trưng cầu dân ý độc lập Québec, 1995|trưng cầu dân ý thứ nhì]] được tiến hành vào năm 1995, kết quả là chủ quyền bị từ chối với đa số mỏng manh. Năm 1997, Tối cao pháp viện phán quyết rằng ly khai đơn phương của một tỉnh là điều vi hiến, và Nghị viện Canada thông qua Đạo luật Rõ ràng (Clarity Act), phác thảo các điều khoản về một xuất phát điểm đàm phán từ Liên minh.<ref name=sorens/>
 
Ngoài vấn đề chủ quyền của Québec, một số cuộc khủng hoảng làm náo động xã hội Canada vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1960. Chúng gồm có [[Chuyến bay 182 của Air India]] phát nổ vào năm 1985, vụ mưu sát hàng loạt lớn nhất trong lịch sử Canada;<ref>{{Chú thích web|url=http://www.majorcomm.ca/en/termsofreference/|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20080622063429/http://www.majorcomm.ca/en/termsofreference/|ngày lưu trữ=ngày 22 tháng 6 năm 2008|tiêu đề=Commission of Inquiry into the Investigation of the Bombing of Air India Flight 182|nhà xuất bản=Chính phủ Canada |ngày truy cập=ngày 23 tháng 5 năm 2011}}</ref> [[Thảm sát trường Bách khoa École]] vào năm 1989, một vụ xả súng đại học với mục tiêu là các nữ sinh;<ref>{{Chú thích web|họ= Sourour|tên=Teresa K|url=http://www.diarmani.com/Montreal_Coroners_Report.pdf|năm=1991 |định dạng=PDF|tiêu đề=Report of Coroner's Investigation|ngày truy cập=ngày 23 tháng 5 năm 2011}}</ref> và [[Khủng hoảng Oka]] năm 1990,<ref>{{chú thích báo|title=The Oka Crisis|url=http://archives.cbc.ca/politics/civil_unrest/topics/99/|format=Digital Archives |publisher=CBC|year=2000|accessdate=ngày 23 tháng 5 năm 2011}}</ref> là diễn biến đầu tiên trong một loạt các xung đột bạo lực giữa chính phủ và các nhóm Thổ dân.<ref>{{chú thích sách|last=Roach|first=Kent|title=September 11: consequences for Canada|publisher=McGill-Queen's University Press|year=2003|pages=15, 59–61, 194|isbn=978-0-7735-2584-9}}</ref> Canada tham gia trong [[Chiến tranh Vùng Vịnh]] năm 1990 với vị thế là một phần trong lực lượng liên minh do Hoa Kỳ lãnh đạo, và hoạt động trong một số sứ mệnh gìn giữ hòa bình trong thập kỷ 1990, bao gồm sứ mệnh [[UNPROFOR]] tại [[Nam Tư]] cũ.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Canada and Multilateral Operations in Support of Peace and Stability|url=http://www.forces.gc.ca/en/news/article.page?doc=canada-and-multilateral-operations-in-support-of-peace-and-stability/hnlhlxfi|nhà xuất bản=National Defence and the Canadian Forces|năm=2010|ngày truy cập=Feb 2, 2014}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.dragoons.ca/unprofor.html|tiêu đề=UNPROFOR|nhà xuất bản=Royal Canadian Dragoons|ngày truy cập=ngày 24 tháng 10 năm 2012}}</ref>
Canada cử quân đến Afghanistan vào năm 2001, song từ chối tham gia cuộc xâm chiếm Iraq do Hoa Kỳ dẫn đầu vào năm 2003.<ref>{{chú thích tạp chí|last=Jockel|first=Joseph T|coauthors=Sokolsky, Joel B|year=2008|title=Canada and the war in Afghanistan: NATO's odd man out steps forward|journal=Journal of Transatlantic Studies|volume=6|issue=1|pages=100–115|doi=10.1080/14794010801917212}}</ref> Năm 2009, kinh tế Canada chịu tổn thất trong [[Đại suy thoái]] toàn cầu, song đã phục hồi một cách khiêm tốn.<ref name=3YearsOn>{{Chú thích web|url=http://www.huffingtonpost.ca/2012/07/22/canada-recession-recovery_n_1692607.html|tiêu đề=Canada Recession: Global Recovery Still Fragile 3 Years On|work=[[Huffington Post]]|ngày=ngày 22 tháng 7 năm 2012|ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2012}}</ref> Năm 2011, các lực lượng của Canada tham gia vào cuộc can thiệp do NATO dẫn đầu trong [[Nội chiến Libya]].<ref>{{chú thích báo|url=http://www.cbc.ca/news/world/story/2011/10/20/f-libya-nato-mission.html|title=Canada's military contribution in Libya|publisher=CBC|date=ngày 20 tháng 10 năm 2011|accessdate=ngày 27 tháng 11 năm 2011}}</ref>