Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu cần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GhalyBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.6.5) (robot Thêm: ar, arz, az, bg, ca, cs, da, de, en, eo, es, et, eu, fa, fi, fr, he, hi, hr, hu, id, it, ja, ko, lt, lv, nl, no, pl, pt, ru, simple, sk, sl, sr, sv, ta, th, tl, tr, uk, wuu, zh
Lùi đến phiên bản 4019701 lúc 2011-03-03 01:46:09 của Dinhtuydzao dùng popups
Dòng 1:
'''Logistics''' là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điều chỉnh luồng di chuyển của hàng hóa, năng lượng, thông tin và những nguồn lực khác như sản phẩm, dịch vụ và con người, từ nguồn lực của sản xuất cho đến thị trường. Thật là khó khi phải hoàn thành việc tiếp thị hay sản xuất mà không có sự hỗ trợ của logistic. Nó thể hiện sự hợp nhất của thông tin liên lạc, vận tải, tồn kho, lưu kho, giao nhận nguyên vật liệu, bao bì đóng gói. Trách nhiệm vận hành của hoạt động logistics là việc tái định vị (theo mục tiêu địa lý) của nguyên vật liệu thô, của công việc trong toàn quá trình, và tồn kho theo yêu cầu chi phí tối thiểu có thể.
1) Nguồn gốc của Logistics trong kinh doanh ( Logistics )
Chính cuộc khủng hoảng kinh tế tại Châu Âu và Mỹ những năm 80 của thế kỷ XX đã làm nổi bật lên hiện tượng thần kỳ Nhật Bản. Khi đó người ta mới nhận thấy người Nhật đã giải quyết tốt các khâu quản lý điều khiển các dòng chuyển động này là một trong những nhân tố cơ bản giúp họ hạ được giá thành sản phẩm.Vậy nguyên nhân do đâu mà người Nhật lại có thể làm được điều thần kỳ này? Đó là điều mà các nhà nghiên cứu kinh tế trên khắp thế giới muốn tìm hiểu.
Các nhà nghiên cứu kinh tế trên thế giới đã tập trung nghiên cứu hiện tượng hàng hóa của Nhật có chất lượng tương đương với hàng hóa của Mỹ và Tây Âu, tại sao giá cả lại rẻ như thế ?
Một số giả thiết được đưa ra:
- Chi phí nguyên vật liệu đầu vào của Nhật có thấp hơn các nước Tây Âu và Mỹ không?
- Công nghệ sản xuất có gì đặc biệt không?
- Chế độ lao động đối với công nhân như thế nào?
- Chính phủ Nhật có tài trợ tiền cho các công ty không?
Mặc dù càng nghiên cứu,các nhà kinh tế học càng bị xoáy sâu vào một câu đố rất lớn mang tên Nhật Bản. Cụ thể là:
- Chi phí nguyên vật liệu đầu vào của Nhật rất đắt đỏ, bởi vì bản thân đất nước Nhật là một nước rất nghèo tài nguyên.hầu hết là phải đi nhập.
- Công nghệ sản xuất của Nhật Bản tương đương các nước Tây Âu và Mỹ.
- Chế độ làm việc của lao động Nhật Bản rất khắt khe. Các công ty thời bấy giờ phải đảm bảo công việc cho người công nhân từ khi bắt đầu vào làm tới khi về hưu và hưởng các chế độ đầy đủ.
- Chính phủ Nhật không tài trợ tiền cho các công ty.
Các nhà kinh tế học đã nghiên cứu khá lâu nhưng không tìm ra được câu trả lời là “ tại sao hàng hóa của Nhật lại rẻ như thế ? ” Mãi đến khi các nhà nghiên cứu tập trung vào phân tích tình hình tài chính của công ty sản xuất ô tô Toyota thì dần dần bí mật mới hé lộ. Họ thấy rằng: Để sản xuất ra một ô tô, các hãng xe của Mỹ như Ford, General Motor (GM) phải mất một số vốn với giá 1000 USD thời bấy giờ. Trong khi ấy, để sản xuất ra một ô tô, hãng xe Toyota của Nhật bản chỉ cần 150 USD thời bấy giờ. Đây chính là mấu chốt để họ hiểu ra vấn đề. Lập tức các nhà nghiên cứu kinh tế bắt đầu lao vào nghiên cứu tiếp và phát hiện ra rằng: “ người Nhật đã thay đổi quan niệm về cung ứng, dự trữ ”. Cho đến thời điểm ấy người ta vẫn áp dụng dây chuyền sản xuất Taylor (dây chuyền này được xây dựng trên cơ sở là chuyên môn hóa đến mức tối đa tức là công nhân chỉ làm một động tác) và để tăng năng suất lao động thì vật tư phụ tùng phải sẵng sàng. Quan điểm cung ứng này được gọi là “just in case”. Nghĩa là phụ tùng, vật tư phải đầy ắp cho nhà sản xuất. Người Nhật thay đổi quan niệm này và đưa ra khái niệm “just in time”. Nghĩa là vật tư, phụ tùng chỉ cấp với lượng tối thiểu và đòi hỏi phải đúng thời gian (cần là có) => chính vì quan niệm này mà người Nhật lại tiết kiệm được vốn như vậy, tạo ra giá thành sản phẩm thấp. Để làm được điều này đòi hỏi phải xác định được nhu cầu dự trữ tối ưu.
Vấn đề đặt ra là tại sao thời điểm phát hiện ra Logistics là đầu những năm 80, mà các công ty ứng dụng Logistics mới thật sự bùng nổ cuối những năm 80 đầu những năm 90. Vì có một loạt nhân tố cho phép và sức ép đó là:
1) Một là chí phí vận tải tăng rất nhanh. Những cuộc khủng hoảng nhiên liệu đã đẩy giá cước lên gấp đôi so với thời kì trước.
2) Hai là biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất đã được áp dụng triệt để trong quá trình làm ra sản phẩm. Đây là kết quả của sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ sản xuất, cũng như các chính sách tiết kiệm triệt để trong công nghiệp.
3) Ba là có sự thay đổi căn bản trong quan niệm về dự trữ. Trước kia người bán lẻ giữ tới 50% số lượng sản phẩm bán ra, còn lại 50% nằm trong tay người sản xuất và bán buôn. Từ những năm 50 của thế kỉ XX kĩ thuật quản lí dự trữ đã được nâng cao đặc biệt là trong hệ thống bán lẻ, làm tỉ lệ này giảm xuống còn 10/90, tức là hàng dự trữ trong hệ thống bán lẻ chỉ còn lại là 10%
4) Bốn là: việc sản xuất hàng loạt các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Đây là sự tiến bộ của công tác marketing và là một biện pháp căn bản hạ giá thành sản phẩm
5) Năm là: sự phát triển của công nghệ thông tin. Việc quản lí và hoạt dộng của logistics phải giải quyết trên hàng loạt các vấn đề chi tiết và nhiều dữ liệu kèm theo, ví dụ: phải biết khách hàng họ ở đâu và, họ mua bao nhiêu và chi phí ra sao…rất nhiều thông tin cần xử lí. Những yêu cầu này chính là logistic phải giải quyết, chúng sẽ xem xét trong phần sau. Nếu không có một công nghệ thông tin thích ứng, chúng ta không giải quyết được. đến thời kì cuối 1980, đầu 1990 chúng ta mới có được điều kiện này để thực hiện.
6) Sáu là: sự áp dụng rộng rãi máy tính đã cho phép mọi cơ sở có được công cụ để giải quyết nhanh chóng các yêu cầu của mình. Sự bùng nổ của máy tính đã tạo cơ sở cho các yêu cầu mà trước đây chúng ta không thục hiện được, cụ thế ở đây là việc kiểm soát việc lưu thông phân phối hợp lí và nhanh chóng tới mức có thể xây dựng hệ thống ( just – in - time )
Tóm lại sự phát triển của công nghệ sản xuất, công nghệ phân phối và nhất là sự phát triển của công nghệ thông tin là cơ sở cho sự ra đời của logistic. Ngày nay vai trò của logistics ngaỳ càng rở nên quan trọng.
 
2)==Khái Định nghĩaniệm Logistics.==
Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc [[Hy Lạp]] (''logistikos'') phản ánh môn khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật; do vậy, một số từ điển định nghĩa là hậu cần, để cho quá trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu. Logistics đơn giản như là thời gian liên quan đến việc định vị các nguồn lực. Vì vậy, logistics nhìn chung được coi như một nhánh của quá trình tạo ra một hệ thống liên quan đến nguồn lực con người hơn là một hệ thống về máy móc.
Bản chất của Logistics là quản lý các dòng vật tư (đầu vào) và sản phẩm (đầu ra) của một đơn vị sản xuất kinh doanh. Ngoài hai dòng Logistics trên, có thể còn tồn tại một dòng thứ ba là dòng tái sử dụng. Dòng tái sử dụng này thường là vật chứa hàng dùng lại (vỏ chai bia..), hoặc các công cụ mang hàng (palet, container..).
Năm 1991 Tổ chức Hội đồng quản trị Logistics (the Council of Logistics Management - CLM) một tổ chức ngành nghề có uy tín có định nghĩa Logistics “là một quá trình lập kế hoạch, thực hiện việc kiểm soát sự lưu thông một cách có hiệu quả của hàng hóa, dịch vụ, và các thông tin liên quan từ điểm gốc đến người tiêu dùng với mục đích là làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Tuy nhiên,hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa Logistics.cũng có một định nghĩa khác về Logistics: “ Logistics là một quá trình tiên lượng nhu cầu và yêu cầu cuả khách hàng; lo liệu vốn, vật tư, nhân lực, công nghệ và thông tin cần thiết để có thể làm theo nhu cầu và yêu cầu của khách hàng; tối ưu hóa mạng lưới hàng hóa , dịch vụ làm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng; và tận dụng mạng lưới này làm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng đúng hẹn ” (nguồn bài giảng cao học. TS. Lý Bách Chấn. Đại học Hàng Hải)
Định nghĩa này là tổng quát, dành cho cả 4 nhóm Logistics nói trên,chỉ khác đối tượng phục vụ.
Tóm tại, nếu như trước kia người ta chỉ quan tâm đến việc lưu thông phân phối sản phẩm hàng hóa, thì Logistics đề cập cả việc sản xuất hình thành hàng hóa qua việc cung ứng vật tư kĩ thuật, lao động, thông tin,… để làm ra sản phẩm hàng hóa đó, và nhất là điểm bắt đầu và kết thúc của quá trình logistics là thỏa mãn nhu cầu cầu của khách hàng.
3) Phân loại Logistics.
Trong thế kỉ XXI, trên thế giới, logistics được nhìn nhận như là một phần của công tác quản trị, và có bốn (4) phân ngành sau:
1/ Logistics trong kinh doanh ( Business Logistics – thường gọi chung là Logistics )
2/ Logistics trong quân sự ( military Logistics ): hoạch định, hợp nhất mọi phương diện của sự hỗ trợ cho khả năng tác chiến của quân đội (trong việc triển khai quân hoặc đóng quân) và các thiết bị quân sự đảm bảo sẵn sàng, tin cậy và hiệu quả. Nhiều tài liệu nêu hoạt động của đường mòn Hồ Chí Minh như là một điển hình của công tác logistics trong cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước của Việt Nam.
3/ Logistics dịch vụ (service logistics) : cung cấp, lên kế hoạch và quản trị các phương tiện/ vốn liếng, nhân lực và vật tư để hỗ trợ hoặc đảm bảo cho một tác nghiệp dịch vụ hoặc kinh doanh.
4/ Logistics sự kiện.
 
Điều này rất quan trọng, nó chỉ rõ nguồn lực tập trung là con người với vai trò vừa là đối tượng, vừa là công cụ tác động, vừa là chủ thể của quá trình.
4) Vai trò của Logistics.
 
a) Vai trò của Logistics đối với nền kinh tế quốc dân.
;Cơ sở của logistics
Logistics là một chuỗi các hoạt động liên tục, có liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Nếu xem xét ở góc độ tổng thể ta thấy logistics là mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần như toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hóa
 
Mỗi hoạt động trong chuỗi đều có một vị trí và chiếm một khoảng chi phí nhất định. Một nghiên cứu mới đây cho thấy với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thể hơn 30%. Sự phát triển đối với những nước phát triển như Nhật và Mỹ logistics đóng góp khoảng 10% GDP. Đối với dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng. Logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả năng tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.
Logistics có thể được hiểu như là việc có được đúng số lượng cần thiết ở đúng thời điểm và với chi phí phù hợp. Nó là nghệ thuật, là một quá trình khoa học. Nó phối hợp tất cả các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, quản lý vòng đời dự án, chuỗi cung cấp và hiệu quả.
Dịch vụ logistics ở Việt Nam chiếm khoảng từ 20-25% GDP. Ước tính GDP nước ta năm 2006 khoảng 57,5 tỷ USD. Như vậy, chi phí logistics chiếm khoảng 11,1-14,3 tỷ USD. Đây là một khoản tiền rất lớn. Nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất trong logistics là vận tải, chiếm từ 40-60% chi phí thì cũng đã là một thị trường dịch vụ khổng lồ.
 
Vì vậy nâng cao hiệu quả hoạt động logistics thì sẽ góp phần hạ giá bán hàng hóa và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế xã hội.
Logistics có khái niệm bắt nguồn từ nhu cầu quân sự trong việc cung cấp cho chính họ trong quá trình di chuyển của các đoàn quân từ căn cứ ra tiền tuyến.
Logistics hỗ trợ cho lương chu chuyển cho các giao dịch kinh tế. Nền kinh tế chỉ có thể phát triển nhịp nhàng đồng bộ một khi day chuyền logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng.
 
Hàng loạt các hoạt động kinh tế diễn ra trong chuỗi logistics, theo đó các nguồn tai nguyên được biến đổi thành sản phẩm và điều quan trọng là giá trị được tăng lên cho cả khách hàng và người sản xuất, giúp thỏa mãn nhu cầu của mỗi người.
Trong thời kỳ [[Hy Lạp cổ đại]], đế chế Roman và Byzantine, đã có những sỹ quan với mác ''“logistikas”'' là người chịu trách nhiệm đến các vấn đề về tài chính cũng như cung cấp phân phối. Còn ta cũng thấy đó là những tướng quân làm về quân nhu như ta đọc trong Tam quốc diễn nghĩa.
Hiệu quả hoạt động logistics tác động trực tiếp đến khả năng hội nhập của nền kinh tế. Theo nhà kinh tế học người Anh Ullman:’ khối lượng hàng hóa lưu chuyển giữa hai nước tỷ lệ thuận với tỉ số tiềm năng kinh tế của hai nước và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai nước đó”. Khoảng cách ở đây được hiểu là khoảng cách kinh tế. Khoảng cách kinh tế càng được rút ngắn thì lượng hàng tiêu thụ trên thị trường càng lớn. Vì vậy việc giảm chi phí logistics có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược thúc đẩy xuất khẩu phát triển và tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.
 
Hoạt động kinh tế hiệu quả làm tăng tính cạnh tranh của một quốc gia trên trường quốc tế. Theo nghiên cứu của Limao và Venables (2001) cho thấy sự khác biệt trong kết cấu cơ sở hạ tầng (đặc biệt trong lĩnh vực giao thông vận tải) chiếm 40% trong sự chênh lệch các chi phí đối với các nước tiếp giáp với biển và 60% đối với các nước không tiếp giáp với biển. Hơn nữa, trình độ phát triển và chi phí logistics của một quốc gia còn được xem là một căn cứ quan trọng trong chiến lược đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia. Quốc gia nào có hệ thống cơ sở hạ tầng đảm bảo, hệ thống cảng biển tốt…thì sẽ thu hút được đầu tư của các công ty hay tập đoàn lớn trên thế giới.
Theo định nghĩa của Oxford thì logistics được hiểu là một nhánh của khoa học quân sự liên quan đến việc tiến hành, duy trì và vận chuyển phương tiện thiết bị và nhân sự.
b) Vai trò của Logistics đối với các doanh nghiệp.
 
Đối với các doanh nghiệp logistics có vai trò hết sức to lớn, logistics giúp giải quyết cả đầu ra, đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể thay đổi được nguồn tài nguyên đâu vào hoặc tối ưu hóa quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ… logistics giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Logistics có khái niệm liên quan đến kinh doanh bắt nguồn từ những năm 1950. Điều này chủ yếu là do sự gia tăng trong việc cung cấp, vận chuyển trong một thế giới toàn cầu hóa đòi hỏi phải có những nhà chuyên gia trong lĩnh vực này.
Logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí nhằm nâng cao năng lực canh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chủ động trong việc chọn nguồn cung cấp nguyên liệu, công nghệ sản xuất, thiết kế mẫu mã, tìm kiểu thị trường tiêu thụ thông qua nhiều kênh phân phối khác nhau…, chủ động trong việc lên kế hoach sản xuất, quản lý hàng tồn kho và giao hàng theo đùng thời hạn với tổng chí phí thấp nhất.
 
Logistics còn góp phần giảm chi phí thông qua việc tiều chuẩn hóa chứng từ. Theo các chuyên gia ngoại thương, giấy tờ rườm ra chiếm một khoảng chi phí không nhỏ trong mậu dịch quốc tế và vận chuyển. Thông qua dịch vụ logistics, các công ty logistics sẽ đứng ra đảm nhiệm việc kí một hợp đồng duy nhất sử dụng chung cho mọi loại hình vận tải để đưa hàng từ nới gửi tới nơi nhận hàng cuối cùng
;Logistics trong Kinh doanh
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm gia tăng sự hài lòng và giá trị cung cấp cho khách hàng của dịch vụ logistics. Đứng ở góc độ này, logistics được xem là công cụ hiệu quả để đạt được lợi thế cạnh tranh lau dài về sự khác biệt hóa và tập trung
 
Ngoài ra, logistics còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt đông marketing, đặc biệt là marketing hỗn hợp (4P- Right Product, Right Price, Proper Promotion, and Right Place). Chính logistics đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến, vào đúng thời điểm thích hợp. Sản phẩm/dịch vụ chỉ có thể làm thỏa mãn khách hàng và có giá trị khi và chỉ khi nó đến được với khách hàng đúng thòi hạn và địa điểm quy định.
Trong kinh doanh, logistics có thể hiểu như việc tập trung cả nội lực lẫn ngoại lực bao hàm cả quá trình chu chuyển từ nhà ''"sản xuất gốc"'' đến ''"người tiêu dùng cuối cùng"''. Chức năng chính của logistic bao gồm việc quản lý việc mua bán, vận chuyển, lưu kho cùng với các hoạt động về tổ chức cũng như lập kế hoạch cho các hoạt động đó. Người quản lý logistics kết hợp kiến thức tổng hợp của mỗi chức năng từ đó phối hợp các nguồn lực trong tổ chức để vận hành. Có hai khác biệt cơ bản của logistics. Một thì đánh giá một cách lạc quan, đơn giản coi đó như là sự chu chuyển ổn định của nguyên liệu trong mạng lưới vận chuyển và lưu trữ. Một thì coi đó là một sự kết hợp các nguồn lực (nhân lực, vật lực...) để tiến hành quá trình.
Để thực hiện được hoạt động logistics cần có những chi phí nhất định. Cho thấy những khoảng chi phí cơ bản trong hoạt động logistics
 
Mục tiêu của marketing là tối đa hóa lợi nhuận của công ty lâu dài. Còn mục tiêu của logistics là cung cấp hàng hóa/ dịch vụ cho khách hàng với tỏng chi phí nhỏ nhất. tổng chi phí được xác định theo công thức
;Logistics trong quá trình sản xuất
Tổng chi phí= chi phí vận tải+ chi phí lưu kho, lưu bãi+ chi phí giả quyết đơn hàng và cung cấp thông tin +chi phí sản xuất+chi phí dự trữ.
 
Thuật ngữ này ám chỉ quá trình logistics trong các ngành công nghiệp. Mục đích của nó là đảm bảo mỗi một máy móc thiết bị hay trạm làm việc được ''"nạp"'' đủ sản phẩm với đúng số lượng, chất lượng và đúng lúc.
 
Vấn đề như vậy không phải là chỉ liên quan đến việc vận chuyển, mà còn là phâm luồng và điều chỉnh các kênh xuyên suốt quá trình gia tăng giá trị và xoá bỏ những giá trị không gia tăng. Logistics trong quá trình sản xuất được áp dụng cho cả những nhà máy đang tồn tại hoặc mới được thành lập. Sản xuất chế tạo là một nhà máy với quá trình thay đổi ổn định (có thể hiểu là một nhà máy thì luôn phải hoạt động nhưng với một công suất ổn định). Máy móc được thay đổi vày thay mới.Theo đó sẽ là cơ hội cải thiện hệ thống logistic trong sản xuất. Ngược lại, logistics sẽ cung cấp các ''"phương tiện"'' cho việc đạt được hiệu quả mong muốn của khách hàng và hiệu quả sử dụng vốn.
 
==Chú thích==
{{Reflist}}
 
3) Phân[[Thể loại :Logistics.]]
 
[[ar:لوجستية]]
[[az:Logistika]]
[[id:Logistik]]
[[bg:Логистика]]
[[ca:Logística]]
Hàng 63 ⟶ 40:
[[da:Logistik]]
[[de:Logistik]]
[[et:Logistika]]
[[en:Logistics]]
[[et:Logistika]]
[[es:Logística]]
[[eo:Loĝistiko]]
Hàng 73 ⟶ 50:
[[hi:संभार-तंत्र]]
[[hr:Logistika]]
[[id:Logistik]]
[[it:Logistica]]
[[he:לוגיסטיקה]]