Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kênh Vĩnh Tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
n Bổ sung một vài chi tiết cho rõ hơn
Dòng 5:
Vào năm [[1816]], khi thành [[Châu Đốc]] được đắp xong, Trấn thủ trấn Vĩnh Thanh Lưu Phước Tường tâu lên, vua [[Gia Long]] xem địa đồ miền đất này liền truyền: ''Xứ này nếu mở đường thủy thông với [[Hà Tiên]], thì hai đàng nông thương đều lợi. Trong tương lai, dân đến ở làng đông, đất mở càng rộng, sẽ thành một trấn to vậy''. Biết thế, nhưng vua chưa ra lệnh đào ngay vì ngại đây là vùng đất mới mở, nhân dân còn cơ cực, nếu bắt làm xâu thêm khổ sở, lòng dân sẽ không yên.
 
Mãi đến [[tháng 9]] năm [[Kỷ Mão]] ([[1819]]), vua [[Gia Long]] mới cho lệnh đào kênh, và công việc được bắt đầu khởi công vào [[tháng chạpChạp]] năm ấy, trải qua mấy giai đoạn trong suốt 5 năm, đến [[tháng 5]] năm [[Nhâm Thân]] ([[1824]]), dưới triều vua [[Minh Mạng]] mới xong <ref>Theo ''Quốc triều sử toát yếu'', phần Chánh biên (bản dịch), tr. 163.</ref>
 
Kênh đào song song với đường biên giới [[Việt Nam]]-[[Campuchia]], bắt đầu từ bờ Tâytây sông [[Châu Đốc]] thẳng nối giáp với sông [[Giang Thành]], thuộc thị xã [[Hà Tiên]], tỉnh [[Kiên Giang]]. Dưới sự chỉ huy của Trấn thủ Vĩnh Thanh [[Nguyễn Văn Thoại|Thoại Ngọc Hầu]] cùng với hai ông là Chưởng cơ [[Nguyễn Văn Tuyên]] ([[1763]]-[[1831]]), Điều Bát [[Nguyễn Văn Tồn]] (1763–1820[[1763]]–[[1820]]). Sau có thêm Tổng trấn thành [[Gia Định]] [[Lê Văn Duyệt]] ([[1764]]-[[1832]]) cùng hai Phó tổng trấn là [[Trương Tấn Bửu]], [[Đốc Binh Vàng|Trần Văn Năng]] và Thống chế [[Trần Công Lại]] góp sức.
 
Ngay trong đợt đầu đã có hơn mười ngàn nhân công bao gồm: 5.000 quân dân trong vùng, 500 lính thuộc đồn Uy Viễn, 5.000 dân là người [[Khmer]]. Kênh phải qua nhiều đoạn đất cứng khó đào, lại có khi gặp phải thời tiết, khí hậu bất lợi nên có lúc công việc phải gián đoạn hoặc chậm chạp.
 
Biết vậy, ngaysau khi lên ngôi, năm ([[18201822]]), vua [[Minh Mạng]] lập tức ra lệnh cho Tổng trấn [[Lê Văn Duyệt]] huy động thêm nhiều dân binh ở các đồn Uy Viễn ([[Trà Ôn]]), Vĩnh Thanh, [[Định Tường]] hơn 39.000 người, trong số đó binh và dân người [[Khmer]] 16.000 người, chia làm ba phiên, đào đắp bằng tay với dụng cụ thô sơ hàng triệu mét khối đất đá...và có khi phải thay nhau thi công suốt ngày đêm...
 
Kênh hoàn thành với chiều dài 205 [[dặm]] rưỡi (91[[km]]), rộng 7 [[trượng]] 5 thước (25[[m]]), sâu 6 thước (3m) và hiện nay nhờ nhiều lần nạo vét, nên đã sâu hơn nhiều. <ref> Theo ''Đại Nam nhất thống chí'', phần An Giang tỉnh.</ref>. Ước tính, trong 5 năm, các quan phụ trách đã phải huy động đến hơn 80.000 dân binh.
 
Bởi công việc ở chốn “đồng không mông quạnh”, nhiều “sơn lam chướng khí”; việc ăn uống, thuốc men thảy đều thiếu thốn, khiến số người chết vì bệnh tật, kiệt sức, vì thú dữ như sấu, rắn rít... quá cao. <ref>Sau, [[Thoại Ngọc Hầu]] cho gom nhặt hài cốt, cải táng nơi sơn lăng của mình tại chân [[Núi Sam]] và đặt tên là ''Nghĩa trủng''.</ref>. Và số người bỏ trốn rồi bỏ mạng cũng lắm, mặc dù luật lệ ràng buộc, nhiều tai ương, nhất là khi phải vượt qua [[sông Vàm Nao]].
Cho nên khi tin vui về đến [[Huế]], vua [[Minh Mạng]] rất đổi mãn nguyện vì nối được chí cha, liền sắc khen thưởng, dựng bia ở Núi[[núi Sam]] và ở bờ kênh mới đào để ghi nhớ thành quả to lớn này <ref>Vua cho phép Thoại Ngọc Hầu lấy tên vợ là [[Châu Thị Tế]], dòng họ Châu vĩnh, đặt tên cho [[núi Sam]] là ''Vĩnh Tế Sơn'' và dòng kênh mới đào là ''Vĩnh Tế Hà''. Xem thêm phần '''bia Vĩnh Tế Sơn''' nơi trang [[Núinúi Sam]].</ref>
 
Năm [[Minh Mạng]] thứ 16 ([[1835]]), nhà vua cho đúc ''Cửu đỉnh'' để làm quốc bảo và tượng trưng cho sự miên viễn của hoàng gia, hình kênh Vĩnh Tế được chạm khắc vào ''Cao đỉnh''.
Dòng 23:
==Lợi ích==
[[Tập tin:Kênh Vĩnh Tế xưa.jpg|nhỏ|phải|200px| Kênh Vĩnh Tế năm 1929]]
Trước khi khởi đào, vua [[Gia Long]] có lời dụ cho dân chúng, vừa động viên vừa chỉ rõ sự lợi ích::
:''Công trình đào sông nàyấy rất khó khăn, (nhưng) kếviệc giữNhà nước và cách biên phòng giữ bờ cõi quan hệ chẳngrất nhỏlớn, các ngươi ngày (nay) tuy chịu khó nhọc một lần, nhưng mà lợi ích cho muôn đời về sau. Vậy dân chúng cần bảo nhau cho biết, đừng nên sợ nhọc''<ref>''Quốc triều chính biênsử toát yếu'', quyểnphần 2Chánh biên (bản dịch), tờtr. 57a140.</ref>.
 
Năm [[1822]], vua [[Minh Mạng]] lại có chỉ dụ tương tự:
:''Đường sông Vĩnh Tế<ref> Sử thần dùng tên Vĩnh Tế chưa đúng, vì lúc bấy giờ kênh đào chưa xong và vua cũng chưa ban tứ danh trên.</ref> liền với tânTân cươngCương, xe thuyền qua lại đều là tiện lợi lắm. Đức Hoàng Khảo Thế Tổ Cao Hoàng Đế ta (ý nói vua [[Gia Long]]) mưu sâu, tínhnghĩ xa, chú ý việc ngoài biên. CôngVừa việcmới mở đào, kênhcông mới bắt đầuviệc chưa xong. Nay ta theo chí tiênTiên hoàng, cốchỉ nghĩ cách khó nhọc một lần mà được thong thả lâu dài. Các ngươi phải vềtrù sau'nghĩ thế nào cho mau xong, để xứng đáng ý ta'<ref>''Quốc triều chánh biênsử toát yếu'',quyển 3phần Chánh biên (bản dịch), tờtr. 14a157.</ref>.
 
Đào xong, ''Đại Nam nhất thống chí'', phần ''An Giang tỉnh'', một lần nữa ghi nhận:
Dòng 33:
Sách [[Gia Định thành thông chí]] của [[Trịnh Hoài Đức]] cũng đã khen ngợi:
:''Vĩnh Tế Hà, tổng cộng dài 205 [[dặm]] rưỡi mà đường sông đi lại rất thông. Từ đó kế hoạch quốc gia về biên giới cũng như sự buôn bán của nhân dân cùng hưởng sự tiện lợi vô cùng''.<ref>''Gia Định thành thông chí'': [http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&id=318&Itemid=103]. Sách này ghi ngày đào xong kênh: 15 [[tháng 3]] năm đầu thời [[Minh Mạng]] ([[1820]]), là chưa chính xác. Bởi đó chỉ là xong giai đoạn đầu. Phải đào tiếp đến [[tháng 5]] ([[âm lịch]]) năm 1924[[1824]] mới hoàn thành. Xem [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=15ECaWQ9MTE0MDEmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPWs=&page=2].</ref>
 
Đến bây giờ, kênh vẫn còn giá trị lớn về các mặt trị thuỷ, giao thông, thương mại, biên phòng, thể hiện sức lao động sáng tạo xây dựng đất nước của nhân dân Việt và chính sách coi trọng thủy lợi để phát triển nông nghiệp của triều Nguyễn. <ref> Theo ''Từ điển Bách Khoa Việt Nam'' (bản điện tử) [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=15ECaWQ9MTE0MDEmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPWs=&page=2]</ref>.
 
Nên ca dao có câu:
Dòng 60:
:''Cảnh trời thanh vui nhộn cùng nhau.''
:''Hằng năm cúng tế dồi dào,''
:''Tràn trề lễ trọng dám nào để vơi...''<ref> Chép theo [[Nguyễn Văn Hầu]], ''Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu Giang'', sách đã dẫn.</ref>
 
==Với người Khmer==
Quá trình xây dựng kênh Vĩnh Tế đã để lại trong cộng đồng người [[Khmer]] những câu chuyện về cách đối xử hà khắc của [[người Việt]] đối với người [[Khmer]]. sau này [[Khmer Đỏ]] đã sử dụng những câu chuyện này trong các chiến dịch tuyên truyền khơi dậy lòng hận thù của người [[Campuchia]] đối với [[người Việt.]]<ref>Nayan Chanda, ''Brother Enemy'', Harcourt Brace Jovanovich, 1986, tr. 52.</ref>.
 
==ThamSách tham khảo==
*[[Quốc sử quán triều Nguyễn]], ''Quốc triều sử toát yếu'', phần Chánh biên (bản dịch). Nhà xuất bản Văn học, 2002.
*[[Nguyễn Văn Hầu]], ''Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu Giang''. NXB Hương Sen, [[Sài Gòn]], không ghi năm xuất bản.
*Nhiều người soạn, ''Địa chí An Giang'' tập(Tập 2), UBND tỉnh An Giang ấn hành, 2007.
==Chú thích==
{{reflist}}
 
==Tham khảo==
*Nguyễn Văn Hầu, ''Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu Giang''. NXB Hương Sen, Sài Gòn, không ghi năm xuất bản.
*Nhiều người soạn, ''Địa chí An Giang'' tập 2, UBND tỉnh An Giang ấn hành, 2007.
 
==Liên kết ngoài==
:*[http://vannghesongcuulong.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=4534&LOAIID=17&LOAIREF=5&TGID=922 Đào Vĩnh Tế Hà] Trên web Văn nghệ Cửu Long
:*[http://www.thixachaudoc.com/tourChauDoc.html Tư liệu Châu Thị Tế] Trên web Châu Đốc.
:*[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=15ECaWQ9MTE0MDEmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPWs=&page=2 Kênh Vĩnh Tế] trên web Bách khoa.
:*[http://www.avsnonline.net/library/ebooks/vn/lichsu/lsvn/lsvn_tchd/trco-nguyen.htm Kênh Vĩnh Tế] trên web Avsnonline.
{{Sông núi ở An Giang}}