Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
NDS (thảo luận | đóng góp)
NDS (thảo luận | đóng góp)
Dòng 75:
*Nhóm hỗn hợp Nam Á: gồm la Chí, La Ha, Pu Chéo, Cơ Lao,...
 
[[Tiếng Việt]] thuộc về ngôn ngữ Việt-Mường, hiện nay là ngôn ngữ chính thức của nước Việt Nam, là tiếng mẹ đẻ của [[người Việt]] và đồng thời là ngôn ngữ hành chính chung của 54 dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, tiếng Việt được 86% người dân sử dụng. Mặc dù là ngôn ngữ chung của người Việt nhưng nó có sự khác biệt về mặt [[ngữ âm]] và [[từ vựng]] ở các vùng miền dẫn tới [[phương ngữ tiếng Việt]] được phân chia làm nhiều vùng phương ngữ khác nhau từ miền Bắc, miền Trung và đếnmiền Nam
 
Về nguồn gốc, tiếng Việt được xem là có nguồn gốc với ngôn ngữ Nam Á về mặt [[từ vựng]] kết hợp với ngôn ngữ Tày-Thái về mặt [[thanh điệu]]. Trong qúa trình phát triển Tiếng Việt đã tiếp thu và đồng hoá nhiều từ Hán và được gọi là từ Hán-Việt, ngoài ra tiếng Việt còn tiếp thu một số lượng khá lớn các từ khoa học kỹ thuật của các ngôn ngữ Pháp, Nga, Anh từ đầu thế kỷ 20 đến nay<ref name="Nguyễn Thị Thanh Bình-Dana Healy"/>
Dòng 83:
Từ thế kỷ 17, khi các nhà truyền giáo phương Tây vào Việt Nam truyền đạo [[Công giáo]] đã dựa trên ký tự Latinh để chuyển âm tiếng Việt sang chữ Lalinh và đây là cơ sở cho sự ra đời của [[chữ Quốc ngữ]] hiện nay của Việt Nam. Mặc dù chữ quốc ngữ đã có từ thế kỷ 17 nhưng phải tới đầu thế kỷ 20 khi người Pháp đô hộ hoàn toàn Việt Nam thì họ mới cho phổ biến chữ Quốc ngữ làm thành một công cụ giao tiếp thuận lợi trong xã hội Việt Nam
 
Ngoài chữ quốcQuốc Ngữngữ là chữ viết chung của người Việt và của Việt Nam, một số dân tộc khác cũng sữ dụng song hành chữ viết của dân tộc mình như [[chữ Khmer]] của [[người Khmer]] ở Nam Bộ, [[chữ Akhar Thrah]] của [[người Chăm]], [[chữ Thái]] của [[người Thái]] ở vùng Tây bắc,. [[chữ M'nong]], của [[người M'nong]]..nhằm gìn giữ văn hoá của dân tộc mình cũng như tiếp nhận các tri thức mới từ chữ quốc ngữ dịch sang. Theo thống kê hiện nay có 26 dân tộc thiểu số tại Việt Nam có chữ viết riêng của mình ngoài chữ Quốc ngữ
 
===Văn học===