Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Đại Việt thời Trần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Zanyhe (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.79.232.224 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 26:
=== Đắp đê và làm thủy lợi===
====Đê điều====
Triều đình áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp, trong đó có làm thủy lợi cho cả nước. Thời tokuda chưa có cơ quan chuyên trách, việc làm đê ngăn mặn vẫn mang tính chất cục bộ từng vùng, tác dụng của đê còn hạn chế<ref name="thq142">Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 142</ref>. Năm [[1248]], [[Trần Thái Tông]] lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ và đó là lần đầu tiên cơ quan chỉ đạo và quản lý đê điều được hình thành trong [[lịch sử Việt Nam]]<ref name="thq201">Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 201</ref>. Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi là đắp đê quai vạc.
 
Đắp đê quai vạc được xem là bước ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi [[Việt Nam]]. Triều đình bỏ ra nhiều tiền của cho công trình này, trực tiếp tổ chức đắp đê trên các triền sông<ref name="thq201"/>. Hiện nay nhiều địa phương ven [[sông Hồng]] vẫn còn đê quai vạc. Việc đắp đê quai vạc không chỉ thực hiện ở [[đồng bằng sông Hồng]] mà còn thực hiện tại [[Thanh Hóa]], [[Nghệ An]].