Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải tạo lao động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
Sau ngày 30/4/1975, số tàn quân của quân đội [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng Hòa]] tan rã tại chỗ khá đông, một số vẫn tiếp tục lẩn trốn và tìm cách chống lại chính quyền mới (ném [[lựu đạn]], ném đá vào rạp hát, cắm cờ Việt Nam Cộng hòa, dán khẩu hiệu ở thị xã, thị trấn, đặt chướng ngại vật gây tai nạn trên đường, lập các nhóm gây rối trật tự trị an...)<ref name=123t>http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=5&leader_topic=79&id=BT30111158138</ref>. Một số còn thu thập nhân lực, chôn giấu vũ khí, xây dựng kế hoạch hoạt động vũ trang để lập vùng ly khai<ref>[http://antg.cand.com.vn/77421.cand Chân tướng "thủ lĩnh" tổ chức phản động ở Phú Yên và những trò lừa dân, phản quốc], Báo Công An Nhân dân, Chuyên đề An Ninh Thế giới và Văn nghệ Công An, 23/02/2012</ref><ref>[http://tinhdoan.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwOLMAMLA08Tb6cwN8sgAz9XQ_2CbEdFABQHBaw!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/tinhdoan/tinhdoanag/tulieulichsu/dantaphaibietsuta/dap+tan+am+muu+cua+phan+dong Đập tan âm mưu của bọn phản động, giữ vững an ninh trật tự những ngày sau giải phóng], tỉnh Đoàn An Giang, 03/05/2012</ref>. Để đảm bảo trật tự an ninh, tháng 6/1975, Chính phủ [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] ra thông cáo bắt buộc sĩ quan quân đội và viên chức thuộc chế độ Việt Nam Cộng hòa đi học tập cải tạo. Để phân định và có chính sách đối xử thỏa đáng, Chính phủ cũng phân biệt rõ ''"những công chức làm việc cho địch vì hoàn cảnh, vì đồng lương thì không coi là ngụy quyền"''<ref name=123t />
 
Một trong các mục đích của học tập cải tạo là thể hiện chính sách khoan hồng của Nhà nước Việt Nam khi họ không đưa các cựu binh đối phương ra xét xử các [[tội ác chiến tranh]], bởi nếu xét xử như vậy thì mức án với các đối tượng này còn nặng hơn nhiều, nhiều tù nhân sẽ bị tử hình (giống như quân Đồng minh đã kết án [[treo cổ]] hàng loạt các tướng của Đức, Ý, Nhật bịtại kết[[Tòa án tại Nuremberg]] năm 1945)<ref>Vô Ngã Phạm Khắc Hàm. "Cuộc đấu tranh Quốc Cộng tại Miền Nam sau năm 1975". Khởi Hành Năm XIV, số 159-160. Midway City, CA, Tháng 1-2, 2010, tr 36</ref> Đồng thời cũng để chính quyền mới tạm thời ngăn chặn sự chống phá của các thành viên cực đoan của chế độ cũ nhằm giữ ổn định xã hội miền Nam thời kỳ hậu chiến.<ref>Roth, Mitchel.Prisons and Prison Systems: A Global Encyclopedia. Westport, CT: Greenwood Press, 2006.</ref>
 
Theo [[Alain Wasmes]], tác giả cuốn sách ''La peau du Pachyderme'' (Việt Nam tấm da voi), sau [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|ngày 30 tháng 4 năm 1975]], Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã nắm trong tay toàn bộ tài liệu ở trung tâm đăng kiểm của [[Bộ chỉ huy Viện trợ quân sự Mỹ ở Việt Nam]] (MACV), do [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]] tan rã quá nhanh nên không kịp tiêu hủy tài liệu, mà theo như ông mô tả là ''"Một trong năm máy tính của trung tâm đăng kiểm Mỹ, toàn bộ quân đội Sài Gòn, từ tổng chỉ huy cho đến anh binh nhì, đều được chương trình hóa với toàn bộ những chi tiết về lai lịch và chính trị cần thiết của họ. Thậm chí cả với lớp sắp tuyển, cũng có đầy đủ tất cả như thế"''. Trên thực tế, trong các báo cáo của sĩ quan [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]], rất nhiều hành động có thể được coi là [[tội ác chiến tranh]] đã được ghi lại và báo cáo như là 1 "chiến tích" trong sự nghiệp chống cộng,. Nếu chính quyền mới muốn lập tòa án để xử tử tù binh đối phương thì đó sẽ là bằng chứng rõ ràng để kết ántội, họnhưng chính quyền mới đã không làm vậy.
 
Một công bố của nhà chức trách nói rõ:
:''"Việc tổ chức cho ngụy quân, ngụy quyền và các đối tượng phản động ra trình diện học tập cải tạo thể hiện chính sách nhân đạo của Đảng và Nhà nước, có tác dụng phân hóa hàng ngũ bọn phản động, cô lập bọn đầu sỏ ngoan cố, đập tan luận điệu tuyên truyền chiến tranh tâm lý của địch, tranh thủ được sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân."'' <ref>[http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2673&cap=4&id=2674 Hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân (1975 - 2005)]</ref>
 
Theo [[Alain Wasmes]], tác giả cuốn sách ''La peau du Pachyderme'' (Việt Nam tấm da voi), sau [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|ngày 30 tháng 4 năm 1975]], Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã nắm trong tay toàn bộ tài liệu ở trung tâm đăng kiểm của [[Bộ chỉ huy Viện trợ quân sự Mỹ ở Việt Nam]] (MACV), do [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]] tan rã quá nhanh nên không kịp tiêu hủy tài liệu, mà theo như ông mô tả là "Một trong năm máy tính của trung tâm đăng kiểm Mỹ, toàn bộ quân đội Sài Gòn, từ tổng chỉ huy cho đến anh binh nhì, đều được chương trình hóa với toàn bộ những chi tiết về lai lịch và chính trị cần thiết của họ. Thậm chí cả với lớp sắp tuyển, cũng có đầy đủ tất cả như thế". Trên thực tế, trong các báo cáo của sĩ quan [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]], rất nhiều hành động có thể được coi là [[tội ác chiến tranh]] đã được ghi lại và báo cáo như là 1 "chiến tích" trong sự nghiệp chống cộng, đó sẽ là bằng chứng rõ ràng để kết án họ.
 
Chính quyền [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] đề ra bốn thành phần cần phải tập trung đưa đi cải tạo:<ref name=HO>Huy Phương và Võ Hương An. ''Chân dung H.O. & những cuộc đổi đời''. Garden Grove, CA: Nam Việt, 2015. Tr 22-32</ref>