Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp Chánh Truyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Pháp Chánh Truyền''' là một văn bản vănquan củatrọng trong tổ chức [[đạoHội CaoThánh ĐàiĐại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh]], có tính bất di bất dịch và có giá trị như [[hiếnHiến pháp]] của đối với tôntổ giáochức này. Một số tổ chức Hội Thánh Cao Đài khác cũng xem văn bản này như một văn bản pháp đạo cơ bản, dù có thể có một số khác biệt.
 
==Nguồn gốc==
Pháp Chánh Truyền là một văn bản khá cô đọng, khoản vài trang giấy khổ A4, được giới thiệu ra đời sau Lễ Khai Đạo ngày 15 tháng 10 năm [[Bính Dần]] (1926) tại chùa Gò Kén, làng Long Thành, [[Tây Ninh]], Việt Nam. Hầu hết các tín đồ Hội Thánh Cao Đài tin rằng Pháp Chánh Truyền là do [[Ngọc Hoàng Thượng Đế]] dùng [[cơ bút]] ban cho và dạy rõ là cấm không được sửa đổi. Đối với các nhà nghiên cứu, Pháp Chánh Truyền là một văn bản do tập thể lãnh đạo tôn giáo viết ra, và tập thể đó xác định rằng văn bản này không được sửa đổi.
 
Tín đồ đạovào Caodiện Đàinào tin rằngthì Pháp Chánh Truyền cũngdohòn Ngọcđá Hoàngtảng Thượngcủa Đếtổ dùngchức [[cơHội bút]]Thánh banCao cho và dạy rõ là cấm không được sửa đổiĐài.
 
Đối với những người không phải tín đồ tôn giáo này thì Pháp Chánh Truyền là một văn bản do tập thể lãnh đạo tôn giáo viết ra, và tập thể đó xác định rằng văn bản này không được sửa đổi.
 
Dù ở vào diện nào thì Pháp Chánh Truyền cũng là hòn đá tảng của Đạo Cao Đài.
 
==Nội dung==
Có thể tóm lược 5Các nội dung chính của Pháp Chánh Truyền.
 
'''1-''' Ấn định các bậc phẩm của chức sắc tôn giáo.
 
'''2-''' Ấn định số lượng nhân sự từng phẩm.
 
'''3-''' Quyền hành và trách nhiệm từng phẩm.
 
'''4-''' Phương thức cầu phong và cầu thăng.
 
'''5-''' Quy định về phẩm phục áo mão chức sắc, chức việc.
Thành phần lãnh đạo tôn giáo có muốn thêm hay bớt bậc phẩm hoặc nhân sự tôn giáo theo ý của mình cũng không có cách chi thực hiện được.
 
( Cá nhân hay tổ chức khác cũng không thể sao chép Pháp Chánh Truyền về lập ra tổ chức mới).
 
Nhờ các đặc tính trên mà tín đồ Cao Đài biết rõ bộ máy lãnh đạo Tôn giáo có bao nhiêu thành phần và mỗi thành phần có bao nhiêu nhân sự.
 
Pháp Chánh Truyền ban quyền cho Hội Thánh và cho quyền nhơn sanh kiểm soát Hội Thánh, nghĩa là lập quyền cho nhân loại.
 
* Phần chú giải.
 
Pháp Chánh Truyền là áng văn rất cô động ( khoản vài trang giấy khổ A4. Nên [[Hộ Pháp]] [[Phạm Công Tắc]] có chú giải Pháp Chánh Truyền ).
 
Đây là bậc phẩm duy nhất của [[Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ]] có thẩm quyền chú giải.
 
Cho nên toàn [[đạo Cao Đài]] chỉ có một bản chú giải duy nhất.
 
III- Pháp Chánh Truyền phụng sự nhân loại.
 
Bất cứ Tôn giáo nào hiện sinh cũng là để phụng sự nhân loại.
 
[[Pháp Chánh Truyền]] làm cho người tín đồ mạnh mẽ và có quyền kiểm soát Hội Thánh là việc trong [[Tôn giáo]].
 
Vậy bước ra xã hội thì Pháp Chánh Truyền giúp ích được gì?
 
1- Kiến thiết Hiến Pháp các quốc gia.
 
a- Điểm chung của Hiến Pháp các quốc gia:
 
Hiện nay các quốc gia trên thế giới dù theo thể chế chánh trị nào cũng đều có một Hiến pháp riêng.
 
Điểm chung của Hiến Pháp các quốc gia là gì?
 
a.1 - Không cố định thành phần của bộ máy công quyền.
 
a.2- Không ấn định rõ số lượng mỗi thành phần.
 
b- Xu hướng dân chủ:
 
Công chúng các quốc gia tùy vào điều kiện hiện có mà đòi hỏi và tranh đấu để nền dân chủ của quốc gia mình mỗi ngày một cao hơn.
 
Do vậy mà trong tương lai dân chúng sẽ yêu cầu Hiến Pháp quốc gia phải ghi rõ:
 
b.1: Thành phần của bộ máy công quyền.
 
b.2: Số lượng của mỗi thành phần.
 
2- Xây dựng dân quyền.
 
Từ việc xác định rõ thành phần và số lượng trong bộ máy công quyền thì dân chúng sẽ kiểm soát được bộ máy công quyền.
 
Kiểm soát được bộ máy công quyền thì quyền của dân mỗi ngày một mạnh.
 
Tóm lại:
 
'''1-'''# Ấn định các bậc phẩm của chức sắc tôn giáo.
Hiến Pháp của từng quốc gia phải ghi rõ thành phần và số lượng của bộ máy công quyền, từ đó công chúng mới kiểm soát được bộ máy công quyền, thể hiện quyền lực của dân.
'''2-'''# Ấn định số lượng nhân sự từng phẩm.
'''3-'''# Quyền hành và trách nhiệm từng phẩm.
'''4-'''# Phương thức cầu phong và cầu thăng.
'''5-'''# Quy định về phẩm phục áo mão chức sắc, chức việc.
 
Do tính chất "không sửa đổi" của Pháp Chánh Truyền, tín đồ Hội Thánh Cao Đài biết rõ bộ máy lãnh đạo Hội Thánh Cao Đài có bao nhiêu thành phần và mỗi thành phần có bao nhiêu nhân sự. Ngoài ra, Pháp Chánh Truyền còn quy định trách nhiệm và quyền hạn cho các chức sắc Hội Thánh cũng như các quyền kiểm soát của các tín đồ đối với Hội Thánh, phần nào thể hiện ảnh hưởng của thuyết [[Tam quyền phân lập]] đối với các lãnh đạo Hội Thánh Cao Đài nguyên thủy.
Pháp Chánh Truyền mở đường cho việc lập quyền của nhân loại hay trào lưu dân chủ mới:
- Kiến thiết hiến pháp.
- Xây dựng dân quyền.
 
==Pháp Chánh Truyền chú giải==
Có dân chủ thì hòa bình và tự do sẽ có trong tầm tay.
Là một văn bản pháp đạo cơ bản, được lập ra trong thời gian ngắn, nên Pháp Chánh Truyền có hình thức rất ngắn và cô đọng. Tuy nhiên, do tính chất "không sửa đổi" nên việc mở rộng ý nghĩa rõ ràng của nó gặp nhiều khó khăn. Điều này cũng là một trong những lý do dẫn đến sự phân ly thành nhiều tổ chức Hội Thánh Cao Đài khác nhau do những cách giải thích khác nhau về Pháp Chánh Truyền. Chính vì vậy, bên cạnh việc ra đời [[Đạo nghị định thứ 8]], nghiêm cấm các chức sắc tự ý tách rời để thành lập tổ chức Hội Thánh Cao Đài, lãnh đạo Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, [[Hộ Pháp]] [[Phạm Công Tắc]], đã viết Pháp Chánh truyền chú giải, nhằm giải thích chi tiết hơn, rõ ràng hơn với các nội dung Pháp Chánh Truyền để tránh những cách giải thích khác nhau về văn bản này.
 
Đối với các tín đồ [[Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh]], Hộ pháp là chức phẩm duy nhất có thẩm quyền chú giải. Do chỉ duy nhất một tín đồ được phong vào chức phẩm này, nên cho đến nay, chỉ có một bản chú giải Pháp Chánh Truyền duy nhất.
Một kỷ nguyên hòa bình, dân chủ và tự do trên địa cầu được nên hình mà Pháp Chánh Truyền nhân tố khai nguyên vậy./. (1).
 
==Tham khảo==
Của Hội Thánh Cao Đài:
*''Pháp Chánh Truyền chú giải.
*''Thánh Ngôn Hiệp Tuyển'' Q.1 và Q.2.
*''Lời Thuyết Đạo của Đức Hộ Pháp.
Các văn bút khác.
*''Công thức dân chủ Cao Đài Giáo.
*''Giáo lý Phổ Thông.
Hàng 97 ⟶ 31:
 
==Liên kết ngoài==
* Toà thánh Tây Ninh, [http://chonphapcaodai.net Chơn pháp Cao Đài]
 
[[Thể loại:Đạo Cao Đài]]