Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đô thị hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.229.159.94 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 42.117.141.202
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 17:
* Sự kết hợp của các yếu tố trên.
* ngoài ra còn có sự ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. (Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm cho đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao dẫn tới sự mở rộng các khu công nghiệp mới, khu đô thị mới).
 
== Tác động ==
Đô thị hóa có các tác động không nhỏ đến [[sinh thái]] và [[kinh tế]] khu vực. [[Đô thị học sinh thái]] cũng quan sát thấy dưới tác động đô thị hóa, tâm lý và lối sống của người dân thay đổi. Sự gia tăng quá mức của không gian đô thị so với thông thường được gọi là "sự bành trướng đô thị" (''urban sprawl''), thông thường để chỉ những khu đô thị rộng lớn mật độ thấp phát triển xung quanh thậm chí vượt ngoài ranh giới đô thị. Những người chống đối xu thế đô thị hóa cho rằng nó làm gia tăng [[khoảng cách]] [[giao thông]], tăng chi phí đầu tư các cơ sở [[hạ tầng]] kĩ thuật và có tác động xấu đến sự [[phân hóa xã hội]] do cư dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các khó khăn của khu vực trong đô thị.
 
== Ảnh hưởng ==
Hàng 22 ⟶ 25:
Đô thị hóa làm ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến số lượng, chất lượng dân số đô thị. Quá trình này còn làm thay đổi nhu cầu sử dụng đất đô thị và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của vùng và quốc gia.
 
=== Tích cực ===
.
Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, thay đổi sự phân bố dân cư. Các đô thị không chỉ là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động mà còn là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài.
 
=== Tiêu cực(tự phát) ===