Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận đồn Kiên Giang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n từ khóa mới cho Thể loại:Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực: "Đ" dùng HotCat
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
|conflict=Trận đồn Kiên Giang
|partof= chiến tranh thuộc địa chống Đế quốc Pháp
|date=[[16 tháng 6]], [[1868]]- [[21 tháng 6]], cùng năm.[[1868]]
|place= [[Rạch Giá]], [[Kiên Giang]]
|result= Nghĩa quân Việt trước thắng, sau thua.
Dòng 15:
|}}
[[Tập tin:Nguyen Trung Truc statue.jpg|nhỏ|phải|180px| Tượng đài Nguyễn Trung Trực (mới) tại công viên trung tâm, T.P Rạch Giá.]]
'''Trận đồn Kiên Giang'''<ref>Đồn (hay thành) Rạch Giá, còn gọi là đồn Kiên Giang hay đồn Săn Đá (có người gọi trại ra là Sơn Đá). Chữ “săn đá” âm từ chữ soldat (lính) mà ra. Đồn này có từ thời "cựu trào" (chữ dùng của [[Sơn Nam]]). Khi Pháp đến chiếm Rạch Giá liền cho xây lại bằng đá tảng. Về sau, Pháp dùng tòa thành này làm cơ quan hành chính (tức Tòa Bố) của tỉnh. Năm [[1945]], dân chúng tràn vào thành, đem hết giấy tờ ra bùng binh chợ Rạch Giá đốt cháy, khiến mất mát rất nhiều tài liệu quý (Sách ''Hỏi đáp cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực'' (tr. 142). Vị trí đồn khi xưa, nay nằm trong khuôn viên UBND tỉnh Kiên Giang, bên bờ Sông Kiên, gần đình thờ Nguyễn Trung Trực và cửa biển Rạch Giá.</ref> hay '''trận đồn Rạch Giá''' xảy ra vào ngày [[16 tháng 6]] năm [[1868]] và kết thúc khoảng năm5 ngày sau đó. Cuộc đánh chiếm này do [[Nguyễn Trung Trực]] khởi xướng, và đã gây cho [[Pháp]] nhiều thiệt hại. Tuy quân Việt làm chủ tòa thành có năm5 ngày, nhưng sự kiện này đã được tác giả George Diirrwell đánh giá là ''một sự kiện bi thảm'' (un événement tragique)<ref name="a">Theo George Diirrwell, ''Bulletin de la Société des Etudes Indochine de Saigon'', [[Sài Gòn]], tr.40.</ref> của [[thực dân Pháp]] ở [[Việt Nam]].
 
==Trước trận chiến==
Sau lần đốt được tàu ''L’Espérance'' của Pháp tại vàm sông Nhật Tảo ([[Long An]]), Nguyễn Trung Trực cùng nghĩa quân tiếp tục chiến đấu qua lại trên các địa bàn [[Gia Định]], [[Biên Hòa]].
Đến khi hòa[[Hòa ước [[Nhâm Tuất]] (1862)]], ba tỉnh miền Đông lọt vào tay Pháp, Nguyễn Trung Trực nhận chức Lãnh binh, rút quân về hoạt động ở ba tỉnh miền Tây. Đầu năm 1867, ông được triều đình phong chức ''Hà Tiên thành thủ úy''<ref> Theo biên bản hỏi cung tại [[Khám Lớn Sài Gòn]]. Có tài liệu nói Nguyễn Trung Trực nhận chức khi ở Tân An, có tài liệu nói ông ra [[Bình Định]] nhận chức.</ref> để trấn giữ đất [[Hà Tiên]], nhưng chưa kịp đến nơi thì tòa thành này đã bị quân Pháp chiếm lấyvào ngày ([[24 tháng 6]] năm [[1867]]). Không theo lệnh triều đình rút quân ra [[Bình Thuận]], Nguyễn Trung Trực đem quân về lập chiến khu ở Sân chim (tả ngạn sông Cái Lớn, huyện [[An Biên]], tỉnh Kiên Giang). Từ nơi này, ông lại dẫn quân đến Hòn Chông (nay thuộc xã Bình An, huyện [[Kiên Lương]], tỉnh Kiên Giang, lập thêm căn cứ kháng Pháp.
 
==Chuẩn bị==
Ở Hòn Chông, Nguyễn Trung Trực thường giả dạng đi nhiều nơi, để vận động những người có cùng chí hướng (trong số đó có cả hương chức, [[người Hoa|Hoa]] - [[người Khmer|Khmer]]) cùng tham gia công cuộc đánh đuổi ngoại xâm.
 
Một lần, có người giới thiệu ông đến Tà Niên<ref>Nay là xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Tà Niên chỉ cách chợ trung tâm TP. Rạch Giá khoảng 10 [[cây số]] đường chim bay.</ref> tìm gặp [[Lâm Quang Ky]]. Do tương đồng chí hướng, Nguyễn Trung Trực nhận ông Ky cùng 4 người bạn thân của ông Ky, đó là: Trịnh Văn Tư, Hồng Văn Ngàn, Ngô Văn Búp và Nguyễn Văn Niên vào đội ngũ kháng Pháp.
 
Hàng 30 ⟶ 31:
==Trận đồn Kiên Giang==
===Đánh chiếm đồn===
Sau khi nắm được tình hình<ref>Sách ''Hỏi đáp cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực'' (tr. 56) và ''Việt sử tân biên'' (quyển 5, tập thương, tr. 197) đều nói rằng người đi dò xét đồn là chị em bà Điều (Bà Điều, còn gọi là bà Đỏ, vợ Nguyễn Trung Trực).</ref> của đối phương và tập trung xong lực lượng; vào khoảng nửa đêm ngày [[16 tháng 6]] năm [[1868]], Nguyễn Trung Trực cùng đoàn nghĩa quân bất ngờ dùng ghe chèo di chuyển theo bờ biển, đổ bộ lên bờ rạch Lăng Ông (Rạch Giá)<ref>Rạch Lăng Ông xưa nằm cạnh đền thờ Cá Ông (nay là đền thờ Nguyễn Trung Trực), bên bờ Sông Kiên, và gần cửa biển Rạch Giá. Hiện rạch đã bị lấp để làm con lộ nhựa.</ref>.
 
Sau khi hợp quân với đoàn nghĩa quân đến từ Hòn Chông, khoảng 4 giờ sáng, Nguyễn Trung Trực cho người lẻn vào giết chết lính canh, rồi phát lệnh tấn công. Lập tức, người thì trèo tường, người thì phá cổng...Đang lúc say ngủ, quân Pháp không kịp phản ứng gì, nên đồn bị nghĩa quân chiếm lĩnh khá nhanh chóng...