Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp Chánh Truyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bản chú giải đã được Hộ Pháp Phạm Công Tắc chú giải khi chưa có bất kỳ một tổ chức Cao Đài nào khác ngoài Hội Thánh Cao Đài nguyên thủy cho nên không thể dùng riêng cho Tòa Thánh Tây Ninh
Dòng 20:
Là một văn bản pháp đạo cơ bản, được lập ra trong thời gian ngắn, nên Pháp Chánh Truyền có hình thức rất ngắn và cô đọng. Tuy nhiên, do tính chất "không sửa đổi" nên việc mở rộng ý nghĩa rõ ràng của nó gặp nhiều khó khăn. Điều này cũng là một trong những lý do dẫn đến sự phân ly thành nhiều tổ chức Hội Thánh Cao Đài khác nhau do những cách giải thích khác nhau về Pháp Chánh Truyền. Chính vì vậy, bên cạnh việc ra đời [[Đạo nghị định thứ 8]], nghiêm cấm các chức sắc tự ý tách rời để thành lập tổ chức Hội Thánh Cao Đài, lãnh đạo Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, [[Hộ Pháp]] [[Phạm Công Tắc]], đã viết Pháp Chánh truyền chú giải, nhằm giải thích chi tiết hơn, rõ ràng hơn với các nội dung Pháp Chánh Truyền để tránh những cách giải thích khác nhau về văn bản này.
 
Đối với các tín đồ [[HộiCao Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây NinhĐài]], Hộ pháp là chức phẩm duy nhất có thẩm quyền chú giải. Do chỉ duy nhất một tín đồ được phong vào chức phẩm này, nên cho đến nay, chỉ có một bản chú giải Pháp Chánh Truyền duy nhất.
 
==Tham khảo==